a) Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên mặt phẳng chứa đường tròn đáy có đường kính CD, khi đó A’, B’ nằm trên đường tròn đáy
Ta có: A′B′⊥CDA′B′⊥CD nên A’CB’D là hình vuông có đường chéo CD = 2R nên A′C=R√2,A′C=R2, mà AA′=R√2AA′=R2 nên ta suy ra AC = 2R.
Tương tự AD = BC = BD = 2R. Vậy ABCD là tứ diện đều.
b) Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai đường tròn đáy.
Ta có d(OO′,AC)=d(OO′,(AA′C))=O′Hd(OO′,AC)=d(OO′,(AA′C))=O′H (với H là trung điểm của A’C).
Vậy d=O′H=R√22.d=O′H=R22.
Tương tự khoảng cách giữa mỗi đường thẳng BC, BD và OO’ đều bằng R√22R22. Vậy các cạnh AC, AD, BC, BD đều tiếp xúc với mặt trụ có trục OO’ và bán kính R√22R22.
Cảm ơn
1
Bình luận
23 Tháng Năm 2019
Câu hỏi hot
- 1 tại sao rót nước trước, sau đó mới từ từ cho dung dịch h2so4 vào
- 2 1+1=2. Vậy x+1=2 => x=?. Giúp mình
- 3 Quá trình chuyển từ hidrocacbon mạch hởthành mạch vòng gọi là gì
- 4 in the old days, people belived that the world was flat and ships would fall off the ________(bounda
- 5 Tìm m để hàm số y= X^3 + ( m - 1)X^2 + ( m - 4 )X + 9 đồng biến trên R. Giúp em với ạ, em cần gấp :(