
Bài này như sau ạ:
dC/2 = 13
=> dC = 26
=> Khí C là hỗn hợp khí H2 và H2S
Sử dụng sơ đồ đường chéo suy ra
nH2/ nH2S = 1/3
=> nH2 = 0,025
nH2S = 0,075
=> nS = 0,075 (Bảo toàn nguyên tố S)
Có mặt H2 => Fe vẫn còn => S hết
Hỗn hợp chất rắn B gồm: FeS và Fe
nFe = 0,075 + 0,025 = 0,1 mol
mFe = 5,6g
mS = 2,4g
Bạn kiểm tra kết quả giúp mình nhé! Lâu rồi không đụng tới hóa nên sẽ có những sai sót.
Cảm ơn
1
05 Tháng Ba 2019

Chi tiết:
$Fe + S \rightarrow FeS$
=> Khi nung hỗn hợp Fe và S; hỗn hợp B thu được có thể có: FeS; Fe(dư, với trường hợp S hết); S(dư; với trường hợp Fe hết)
$Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_{2} + H_{2}$
$FeS + 2HCl \rightarrow FeCl_{2} + H_{2}S$
Không xảy ra phản ứng sau:
$S + HCl \rightarrow H_{2}S + Cl_{2}$
+) Tóm lại khí C thu được có thể là: $H_{2}S$, $H_{2}$
dC = 13.dH2 = 13.2 = 26
dH2 = 2
d$H_{2}S$ = 34
2 < 26 < 34
=> Trong C gồm cả 2 khí $H_{2}S$ và $H_{2}$
Khi đã có mặt $H_{2}$ thì chắc chắn hốn hợp B có kim loại
=> Fe dư
-Ban đầu: hốn hợp Fe và S
-Sau khi nung: FeS và Fe (dư)
Như vậy, toàn bộ lượng S ban đầu sẽ đi vào FeS; và lượng Fe ban đầu sẽ ở trong 2 dạng Fe và trong FeS
Bảo toàn nguyên tố S ta có:
n$H_{2}S$ = 0,075
=> nS = 0,075
=> nFeS = 0,075
=> Lượng S ban đầu: 0,075 mol; nFe (trong FeS)= 0,075
n$H_{2}$ = 0,025 => nFe(dư) = 0,025
Lượng Fe ban đầu: 0,075 + 0,025
:)
Cảm ơn
2
Bình luận
06 Tháng Ba 2019
Câu hỏi hot
- 1 tại sao rót nước trước, sau đó mới từ từ cho dung dịch h2so4 vào
- 2 1+1=2. Vậy x+1=2 => x=?. Giúp mình
- 3 Quá trình chuyển từ hidrocacbon mạch hởthành mạch vòng gọi là gì
- 4 in the old days, people belived that the world was flat and ships would fall off the ________(bounda
- 5 Tìm m để hàm số y= X^3 + ( m - 1)X^2 + ( m - 4 )X + 9 đồng biến trên R. Giúp em với ạ, em cần gấp :(