Hòa tan 12 gam hỗn hợp A gồm Fe; Cu bằng dung dịch HNO₃ dư thu được hỗn hợp sản phẩm khí gồm 2,24 lít khí NO và 4,48 lít khí NO₂ (ở đktc). a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A. b, Tính khối lượng HNO₃ phản ứng. c, Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch sau phản ứng trên. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được. Nếu nung lượng kết tủa này đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn còn lại là bao nhiêu?
Thích
1 Trả lời

a) Gọi số mol Fe, Cu lần lượt là a, b mol ta có: $56a + 64b = 12.$
Bảo toàn electron lại có: $3a + 2b = 0,1 × 3 + 0,2 × 1 = 0,5.$
Giải hệ được $a = b = 0,1 mol \Rightarrow $ phần trăm khối lượng.
b) Bảo toàn electron mở rộng có: $\rm{n_{\rm{HNO}_3}=4n_{NO}+2n_{NO_2}=0,8 \,\,mol}$
từ đó tính ra khối lượng HNO₃ phản ứng.
c) Kết tủa thu được là 0,1 mol Fe(OH)₃ và 0,1 mol Cu(OH)₂ → khối lượng kết tủa.
Nung kết tủa thu được 0,05 mol Fe₂O₃ và 0,1 mol CuO → khối lượng chất rắn sau nung.
Cảm ơn
Bình luận
13 Tháng Ba 2019
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại Na, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lit H2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và Fe trong dung dịch HCl, cũng thu được V lít H2(đktc). Xác định kim loại M biết khối lượng Fe trong hai hỗn hợp là như nhau, khối lượng M bằng 1/2 tổng khối lượng Na và Zn
Thích
4 Trả lời

Lượng Fe như nhau và 2 axit cùng dư nên ta không xét đến.
Giả sử có xmol Na, y mol Zn. Ta có
m(M)= 1/2 * (23x+65y) = 11.5x + 32.5y
n(M) = 2x+y (do cùng tạo 1 lượng H2)
--> M=m(M)/n(M)= (11.5x+32.5y)/(2x+y)
đặt x/y=t
--> (11.5t+32.5) / (2t +1)= M
--> 5.75 < M < 32.5
--> trong khoảng này chỉ có Mg là thỏa mãn. Vậy M là Mg
Cảm ơn
1
12 Tháng Ba 2019
Cho 15 g hỗn hợp al,mg tác dụng với dd hno3 dư ,đến pứ hoàn toàn thu được dd X và 4,48l khí duy nhất NO. Cô cạn dd X thu được 109,8g muối khan.% số mol của al trong hỗn hợp đầu là
Thích
1 Trả lời
Sục 4,48 l So2 vào 100ml dd Ba(0h)2 thu được 21,7g kết tủa . Tính nồng độ dd Ba(oh)2 đã dùng
Thích
3 Trả lời
Cho 16,8 l So2 hấp thu hoàn toàn vào 600ml dd Na0h 2M thu được dd X. Nếu cho một lượng dư dd Bacl2 vào dd X thì thu được lượng kết tủa bao nhiêu?
Thích
2 Trả lời

kết tủa thu đc (nếu có) sẽ là BaSO3
có nSO2= 0,75, nNaOH= 1,2 => 1< nNaOH/nSO2< 2 => trong ddX tồn tại cả anion SO3(2-) và HSO3(-)
đặt nSO3(2-)=x, nHSO3(-)=y, ta có n(kết tủa)=nBaSO3=x;
bảo toàn lưu huỳnh(S), ta có x+y=0,75
mặt khác, bảo toàn điện tích ta có 2x+y=nNa(+)=nOH(-)=1,2
Giải hệ đc x =0,45; đc cả y nhưng thôi, kệ nó.
m(kết tủa)= mBaSO3= 217.x =97,65(g)
Cảm ơn
2
Bình luận
08 Tháng Ba 2019
Nung hỗn hợp A gồm a g fe và b g S trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào dd h2so4l dư thu được 0,4g chất rắn B, ddC và hỗn hợp khí D(dD/H2=9). Cho khí D qua dd Cu(no3)2 dư thu được 14,4g kết tủa đen. a. tính a,b b. Cho C tác dụng với dd naoh dư rồi nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu g chất rắn.
Thích
1 Trả lời

bạn tư duy như thế này nha các phản ứng diễn ra như sau Fe+S=FeS
phản ứng trên xảy ra không hoàn toàn nên Fe và S còn dư 0,4 gam chất rắn không tan là S
các phản ứng tiếp theo là FeS+H2SO4 =FeSO4 +H2S
Fe +H2SO4=FeSO4 +H2
H2S+Cu(NO3)2=CuS +2HNO3
> kết tủa đen ở đây là CuS suy ra mol của CuS là 0.15=>nH2S=0.15 mol
có vì hôn hợp khí có D/2=9 =>D=18 <=> nH2S=nH2=0.15 mol
từ các phản ứng trên có nFeS=0.15 mol nFe dư =0.15 mol
vậy a=0,3.56=16,8g b=0.4 +0,15.32=5,2g
ý B dung dịch C chưa muối FeSO4 và H2So4 dư sau pư nên có các pư sau
FeSO4+2NaOH=Fe(OH)2 +Na2SO4 H2SO4+ 2NaOH = Na2SO4+2H2O
kết tủa thu được là Fe(OH)2 nung ngoài không khí theo phương trình sau
2Fe(OH)2+O2=Fe2O3 +2H2O từ câu a có nFeSO4=0,3 => nFe2O3= 0,15mol
khối lượng chất rắn thu được sau pư là 0,15.160=24
Cảm ơn
Bình luận
08 Tháng Ba 2019
Nung m g hỗn hợp al,fe304 trong điều kiện không có không khí. sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd Naoh dư thu được dd Y, chất rắn z và 3,36l h2.Sục khí co2 dư vào dd Y thu được 39 g kết tủa . giá trị m là?
1
Thích
1 Trả lời
dd X chứa hỗn hợp gồm Na2co3 1,5M; khco3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dd hcl 1M vào 100ml dd X, sinh ra V khí. giá trị V?
Thích
1 Trả lời
Hòa tan 20,88g oxit kim loại M trong H2so4 loãng dư thu được 49,68g muối. Kim loại M là gì?
Thích
5 Trả lời

Oxit dạng MxOy tạo muối tương ứng Mx(SO₄)y.
.
Tăng giảm khối lượng có n_(O trong oxit) = n_(SO₄ trong muối) = (49,68 – 20,88) ÷ (96 – 16) = 0,36 mol.
.
Tương ứng khối lượng M là 20,88 – 0,36 × 16 = 15,12 gam.
.
Lập tỉ lệ: (15,12 ÷ M) ÷ 0,36 = x : y → M = 42y ÷ x.
.
Tương ứng: x = 3; y = 4, M = 56 là kim loại Fe.
.
☆** Kinh nghiệm:** dạng này dễ, nhưng giải bình thường thấy k ra thì nghĩ ngay đến TH đặc biệt oxit kiểu Fe₃O₄.!
Cảm ơn
2
06 Tháng Ba 2019
Khi cho a gam Fe vào 400ml dung dịch HCl , sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau phản ứng kết thúc thu được 896 ml khí H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu 6,68 gam chất rắn Y. Tính a,b và nồng độ mol của dung dịch HCl (Giả sử Mg không phản ứng với H20 và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết với axit mới đến Fe. Cho biết phản ứng đều xấy ra hoàn toàn) Mọi người làm rõ ra từng chút giúp em vs ạ
3
Thích
4 Trả lời

thí nghiệm 1 : Cho ag Fe + 400ml dd HCL, đun cạn có 6.2g chất rắn. Nếu chất rắn chỉ có FeCl2 thì số mol H2 là:
Fe + 2HCl ---------> Fecl2 + H2
127g 1mol
6.2 g z mol => z = 0.0488 mol (1)
- thí nghiệm 2: Cho ag Fe và bg Mg +400ml dd HCl , đun cạn có 6.68g chất rắn và 0.896 lít H2.
Viết pt phản ứng Mg (x mol ) và Fe (y mol) với HCl ta có : x + y = 0.04 mol
So sánh (1) (2) ta thấy m kim loại ở thí nghiệm 2 nhiều hơn thí nghiệm 1 mà số mol H2 ít hơn. Vậy chứng tỏ thí nghiệm 1 dư Fe và HCl thì hết, số mol H2 ở thí nghiệm 1 là 0.04 mol.
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
0.04mol 0.08 mol 0.04mol 0.04 mol
mFeCl2 = 0.04 * 127 =5.08g
mFe phản ứng : 0.04 * 127 = 5.08g
a có khối lượng: 2.24 + 1.12 = 3.36g
TÍNH b và thành phần y
Giả thiết Mg đủ. m chất rắn = 0.04 * 95 + 3.36 = 7.16g
Khối lượng này lớn hơn 6.68g. Vậy Mg không thể đủ nên Fe đã p ứng. Viết pt phản ứng Mg (x mol) và Fe (y mol)
tác dụng với dd HCl, ta có :+ x +y =0.04
+ 95x +71y =6.68 -3.36 =3.32
Giải ra ta có x = 0.02 mol và y = 0.02 mol
mMg = 0.48g
mFe hư = 2.24g
mFeCl2 = 2.54g
mMgCl2 = 1.9g
b = 0.48
Xem đúng k nha
Cảm ơn
1
06 Tháng Ba 2019

Fe + 2 HCl --> FeCl2 + H2
Mg + 2 HCl --> MgCl2 + H2
n H2 = 0.04 mol suy ra n HCl = 0.08 mol m Cl =0.08 nhân 35.5 =2.84 gam
suy ra a + b =6.68 - 2.84 =3.84 gam
TH1: thí nghiêm 1 Fe hết
Mặt khác a + a:56 * 71 = 6.2
a = 2.73 ( làm tròn)
b =1.11
TH2: thí nghiệm 1 Fe còn dư
độ tăng khối lượng = ( 6.2 -a) gam suy ra n HCl =(6.2-a):35.5 mol
có n H2 = ( 6.2 -a) : 71 =0.04 suy ra a = 3.36 gam
b = 0.48 gam
làm vậy đc k
Cảm ơn
Bình luận
06 Tháng Ba 2019
Nhiên liệu dùng cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là một hỗn hợp amoni peclorat (Nh4clo4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200 độ C ,amoni peclorat nổ: 2Nh4clo4->N2+cl2+202+4h20 mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni peclorat .Giả sử tất cả oxi sinh ra tác dụng với bột nhôm ,hãy tính khối lượng nhôm dự pứ với oxi và khối lượng nhôm oxit sinh ra
Thích
3 Trả lời

Bài này mình làm như sau
nNH4ClO4 = nO2
$4Al + 3O_{2} \rightarrow 2Al_{2}O_{3}$
3nO2 = 2nAl2O3
=> 3nNH4ClO4 = 2nAl2O3
=> 3.750/117,5 = 2.m2/102
=> m2 = 976,596 tấn
3nO2 = 4.nAl
=> 3.750/117,5 = 4.m1/27
=> m1 = 129,255 tấn
Với m1; m2 lần lượt là khối lượng nhôm dự phản ứng và khối lượng nhôm oxit tạo thành
*Nếu bài này làm trắc nghiệm; bạn coi như thông số 750 tấn là 750 gam sẽ đỡ phức tạp!
:)
Cảm ơn
3
05 Tháng Ba 2019

Sorry mình giải sai rùi:
Ta có:
n$NH_{4}ClO_{4}$ = n$O_{2}$
$4Al + 3O_{2} \rightarrow 2Al_{2}O_{3}$
Dựa vào phương trình ta có:
nAl = 4/3.nO2
=> m1/27 = 4/3.750/117,5
=> m1 = 229,79
nAl2O3 = 2/3.nO2
=> m2/102 = 2/3.750/117,5
=> m2 = 434,043
Mấy năm nay không làm bài tập hóa học, đúng là già mất rồi!
Huhu...
Cảm ơn
Bình luận
06 Tháng Ba 2019
Nung 5,2g zn với 1,6g S(trong bình kín ko có oxi)đến phản ứng hoàn toàn.Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100g dd hcl,thu được dd A và khí B. Tính nồng độ % dd hcl cần dùng, %(V) các khí trong B và tỉ khối của B với hidro
Thích
1 Trả lời

Bạn tham khảo cách giải của mình nhé:
+)Xử lí đề bài:
nZn = 0,08 mol
nS = 0,05 mol
=> nZn > nS
+)PTPU:
Zn + S => ZnS
Bài cho phản ứng hoàn toàn; mà nZn > nS => S hết; Zn dư
+)Sản phẩm sau nung: nZnS = nS = 0,05 mol
nZn dư = 0,08-0,05 = 0,03 mol
+) Khi hòa tan bằng HCl:
$ZnS + 2HCl \rightarrow ZnCl_{2} + H_{2}S$
$Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_{2} + H_{2}$
Dung dịch A thu được: $ZnCl_{2}$
Khi B thu được: $H_{2}$ và $H_{2}S$
nHCl = 2n$ZnCl_{2}$
nZn = n$ZnCl_{2}$
=> nHCl = 0,08.2 = 0,16 mol
mHCl = 5,84g
C% = 5,84%
n$H_{2}S$ = nZnS = 0,05
n$H_{2}$ = 0,03
nB = 0,08 mol
%$H_{2}S$ = 62,5%
%$H_{2}$ = 37,5%
:)
Cảm ơn
1
Bình luận
06 Tháng Ba 2019
Nung hỗn hợp A gồm Fe và S.Sau khi pứ kết thúc, để nguội thu được hỗn hợp rắn B. Nếu cho B và dd hcl dư thu được 2,24l khí C(đktc)mà dC/h2=13. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Thích
6 Trả lời

Bài này như sau ạ:
dC/2 = 13
=> dC = 26
=> Khí C là hỗn hợp khí H2 và H2S
Sử dụng sơ đồ đường chéo suy ra
nH2/ nH2S = 1/3
=> nH2 = 0,025
nH2S = 0,075
=> nS = 0,075 (Bảo toàn nguyên tố S)
Có mặt H2 => Fe vẫn còn => S hết
Hỗn hợp chất rắn B gồm: FeS và Fe
nFe = 0,075 + 0,025 = 0,1 mol
mFe = 5,6g
mS = 2,4g
Bạn kiểm tra kết quả giúp mình nhé! Lâu rồi không đụng tới hóa nên sẽ có những sai sót.
Cảm ơn
1
05 Tháng Ba 2019

Chi tiết:
$Fe + S \rightarrow FeS$
=> Khi nung hỗn hợp Fe và S; hỗn hợp B thu được có thể có: FeS; Fe(dư, với trường hợp S hết); S(dư; với trường hợp Fe hết)
$Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_{2} + H_{2}$
$FeS + 2HCl \rightarrow FeCl_{2} + H_{2}S$
Không xảy ra phản ứng sau:
$S + HCl \rightarrow H_{2}S + Cl_{2}$
+) Tóm lại khí C thu được có thể là: $H_{2}S$, $H_{2}$
dC = 13.dH2 = 13.2 = 26
dH2 = 2
d$H_{2}S$ = 34
2 < 26 < 34
=> Trong C gồm cả 2 khí $H_{2}S$ và $H_{2}$
Khi đã có mặt $H_{2}$ thì chắc chắn hốn hợp B có kim loại
=> Fe dư
-Ban đầu: hốn hợp Fe và S
-Sau khi nung: FeS và Fe (dư)
Như vậy, toàn bộ lượng S ban đầu sẽ đi vào FeS; và lượng Fe ban đầu sẽ ở trong 2 dạng Fe và trong FeS
Bảo toàn nguyên tố S ta có:
n$H_{2}S$ = 0,075
=> nS = 0,075
=> nFeS = 0,075
=> Lượng S ban đầu: 0,075 mol; nFe (trong FeS)= 0,075
n$H_{2}$ = 0,025 => nFe(dư) = 0,025
Lượng Fe ban đầu: 0,075 + 0,025
:)
Cảm ơn
2
Bình luận
06 Tháng Ba 2019