Khi đun nóng xenlulozo trinitrat bị phân hủy nhanh tạo ra hỗn hợp khí(CO,CO2,H2O;N2;H2). trong đó V CO = V CO2 . Tính thể tích khí sinh ra ở 150 độ C và 1 atm khi phân hủy 1g xenlulozo trinitrat
Thích
3 Trả lời

Xenlulozo trinitrat công thức là -(C6H7O2(ONO2)3)-n (có thể bỏ n vì sau khi viết ptpứ thì hệ số n triệt tiêu)
Đặt n xenlulozo trinitrat = a ( = 1/297)
C6H7O2(ONO2)3 => 3CO + 3CO2 + x H2O + 3/2 N2 + y H2
Bảo toàn H ta có: 2x + 2y = 7
Bảo toàn O ta có: 3 + 3 * 2 + x = 11 => x = 2
=> y = 3/2
Vậy n khí = 3a + 3a + 2a + 3/2 a + 3/2 a = 11a
=> V = nRT/p = 11a * 22,4/273 * (150 + 273)/1 => KQ
Cảm ơn
Bình luận
24 Tháng Tám 2018
Xenlulozo trinitrat được điều chế từ xenlulozo và axit nitric đặc (có H2SO4 đặc,xt). Tính thể tích HNO3 nồng độ 63% (có d=1,52g/ml) cần dùng để sản xuất 594 g xenlulozo trinitrat. Biết H=60%
Thích
1 Trả lời
Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nữa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 198 B. 111 C. 106 D. 184
Thích
2 Trả lời

Bạn có thể tham khảo cách giải sau:
- do đề không nói thể tích khí đo ở đk nào nên mình coi như ở đktc
- nN2 = 6,235
- nCO2 = a, nH2O = b -> 44a + 18b = 74,225, 197a - 74,225 = 161,19 -> a = 1,195, b = 1,2025 -> Đốt toàn bộ Z sẽ sinh ra: nCO2 = 2,39, nH2O = 2,405, nN2 = 12,47
- phân mảnh hỗn hợp Z:
+ C2H3NO: a
+ CH2: b
+ H2O
- khi đốt Z chỉ có 2 mảnh trên cháy, còn mảnh H2O không cháy
- Đốt C2H3NO và CH2 thu được:
+ nCO2 = 2a + b = 2,39, (1),
+ nN2 = 0,5a,
+ nH2O = 1,5a + b -> BTNT O: nO(kk) = 2.2,39 + 1,5a + b - a = 4,78 + 0,5a + b -> nN2(kk) = 2nO(kk) = 9,56 + a + 2b -> tổng nN2 = 0,5a + (9,56 + a + 2b) = 9,56 + 1,5a + 2b = 12,47 -> 1,5a + 2b = 2,91, (2)
- (1) + (2) -> a = 0,748, b = 0,894
- Y + KOH sinh ra:
+ C2H4NO2K: 0,748
+ CH2: 0,894
+ K2SO4: 0,5
-> nKOH pư = 0,748 + 0,5.2 = 1,748 -> nKOH dư = 0,2.1,748 = 0,3496
-> m chất rắn = 0,748.113 + 0,894.14 + 0,5.174 + 0,3496.56 = 203,6176 (g)
- Bài này có 1 điểm không hợp lí khi mà thuỷ phân X trong môi trường H2SO4 lại không thu được muối! -> giàu tính lí thuyết
Cảm ơn
20 Tháng Tám 2018
Mọi người giúp mình với ạ!!! Lấy pthh minh họa cho sự biến thiên tính axit và tính oxh của HClO, HClO2,HClO3, HClO4. :blush: :blush:
Thích
1 Trả lời
Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol ch3cooh và 1 mol c2h5oh, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit). Khi tiến hành este hóa 1mol ch3cooh cần số mol c2h5oh là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 2,115 B. 2,925 C. 2,412 D. 0.456
Thích
2 Trả lời
nhúng một thanh kim loại hóa trị 2 vào trong 0,5l dung dịch CuSO4 2 M sau một thời gian phản ứng khối lượng thanh M tăng lên 0,4 g đồng thời dd CuSO4 còn lại 0,1 mol( biết thể tích dd không thay đổi) tìm M
Thích
9 Trả lời

từ số liệu mình đoán là Mg, theo thay đổi của bạn là 0,2 mol CuSO4 bạn đầu thì nếu khối lg thanh KL tăng = 4 gam sẽ cho kq là Mg, bạn xem lại nhé
Cảm ơn
Bình luận
06 Tháng Tám 2018

số mol CuSO4=0.1 mol, pứ 0.05 mol dùng tăng giảm kl suy ra 0.4=0.05*(64-x) => x=56
Cảm ơn
Bình luận
06 Tháng Tám 2018
Từ 10 kg gạo nếp( chứa 80% tinh bột). Sau khi lên men thu được bao nhiêu lít cồn 96 độ. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn đều là 80%. d=0,8g/ml
Thích
1 Trả lời
tính m gam tinh bột cần để điều chế được 1000 lít rượu etylic 46 độ. Biết hiệu suất của giai đoạn lên men lần lượt là 90% và 80% và d rượu = 0,8g/ml
Thích
1 Trả lời
hòa tan hết 8,4g hỗn hợp kim loại gồm M, MO ( M có hóa trị không đổi) trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được X chứa 39,96g muối và 1,12l Y gồn N2O và NO có tỉ khối với He bằng 9,6 cho dung dịch NaOH vào dung dịch X dung không thấy khí thoát ra. số hiệu nguyên tử của M?
Thích
6 Trả lời
dung dịch nào sau đây có ph lớn nhất (các chất có cùng nồng độ mol/l): A.Hcl B. Na2co3 C.Ba(oh)2 D. naoh mn giải thích dùm mình tại sao luôn nha.mk đang cần gấp nên mong mn bỏ chút tg giúp mk. cảm ơn nhìu ^-^
Thích
3 Trả lời
tính lượng HCl 32% sử dụng để giảm pH của nước từ 11---> 7.5 trong 1m3 nước thải. Tương tự tính lượng Ca(OH)2 98% để tăng pH từ 7.5--->11
Thích
2 Trả lời
CÓ AI GIÚP MÌNH GIẢI VỚI: Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C9H14O6. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Đem 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là đáp án là 25,92.
Thích
1 Trả lời

Bạn tham khảo cách giải sau nhé:
- Theo đề: "Thực hiện phản ứng xà phòng hoá" -> X là este đa chức, lại có X có 3 nguyên tử O -> X là este 3 chức, Y là ancol 3 chức
- k = 3 -> axit và ancol đều no
- Axit hữu cơ đơn chức nhỏ nhất có 1 nguyên tử C (HCOOH), có mạch C phân nhánh ít nhất có 4 nguyên tử C (C3H7COOH), Y có ít nhất 3 nguyên tử C (C3H5(OH)3), tổng = 1 + 4 + 3 = 8 -> còn 1 nguyên tử C chỉ có thể phân bố nốt cho 1 gốc HCOOH
-> X tạo bởi 1C3H5(OH)3, 2HCOOH và 1C3H7COOH
- nX = 0,06 -> nHCOO- = 0,12 -> nAg = 0,24 -> mAg max = 0,24.108 = 25,92 (g)
Cảm ơn
Bình luận
15 Tháng Tám 2018