Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCL 0,1 mol KNo3 và o,2 mol NaNO3 .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch X chứa m gam muối và 6,72 lít hỗn hợp khí y (đktc) gồm hsi khí không màu , trong đó có một khí hóa nâu trong không khí . Tỉ khối của Y so với H2 là 13 .Tìm giá trị của m
Thích
0 Trả lời
Hoà tan hết hỗn hượp gồm Ba, Al2O3 trong 400ml dung dịch H2SO4 0.2M và HCl 0.45M. Sau khi kết thúc quá trình thấy có 3.136L H2 (đktc) thoát ra, dung dịch X và 21.76g kết tủa. Cô cạn X được m(g) chất rắn khan. Tính m Nhờ mọi người giúp ạ
1
Thích
1 Trả lời

-Khi cho Ba vào hỗn hợp dung dịch sẽ xảy ra phản ứng tạo Ba(OH)2 và H2 sinh ra. Vậy theo phương trình số mol Ba là 3.136/22.4= 0.14(mol)
-Cho hỗn hợp tác dụng vs hỗn hợp sẽ ưu tien phản ứng tạo kết tủa trước => nBaSO4=nH2SO4= 0.08(mol). nBa(OH)2 dư =0.14-0.08=0.06 (mol)
-Sau đó Ba(OH)2 tiếp tục phản ứng vs AlCl3 tạo ra cùng lúc để thu tiếp kết tủa Al(OH)3. mAl(OH)3=21.76-0.08*(137+32+16*4)=3.12(g) => nAl(OH)3= 0.04(mol) => theo phương trình thì Ba(OH)2 pứ hết AlCL3 dư.Vậy trong m(g) dung dịch X còn 0.06-0.04= 0.02(mol) AlCl3 và 0.06(mol) BaCl2 => m(g) chất rắn khan là 15.15(g)
Cảm ơn
1
Bình luận
25 Tháng Bảy 2019
Trong nguyên tử của một nguyên tố có ba electron( K, L, M). Lớp nào trong số đó có các electron độc thân A. Lớp K B. Lớp M C. Lớp L D. Lớp L và M
3
Thích
1 Trả lời
Hòa tan hoàn toàn fes2 bằng 1 lượng vừa đủ hno3 đặc, chỉ có khí no2 bay ra và được dd b. cho dd bacl2 dư vào 1/10 dd b thấy tạo ra 1,864g kết tủa. lấy 1/10 dd b pha loãng bằng nước thành 4l dd c.viết ptpu và tính ph của dd c Giúp em với. Em cảm ơn nhiều ạ
1
Thích
1 Trả lời
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 1,94g. Cho X vào 0,5 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B và dung dịch C chứa 3 muối. Thêm NaOH loãng dư vào C lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,6 g chất rắn D. a, Viết PTHH của phản ứng xảy ra b. tính khối lượng B và phần trăm khối lượng X
2
Thích
1 Trả lời
Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng , B hơn A hai nguyên tử cacbon. Hóa hơi 6 gam X thu được 2,24 lít hơi ( đktc) . Lấy 6 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH ( có xúc tác H2SO4 đặc ) thu được m gam hh este ( hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80% ). Giá trị m Ai giải bài này giúp mình với , bị rối ở khúc đầu :))
2
Thích
2 Trả lời
Hóa hơi hoàn toàn 20.68g hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở, thì thể tích chiếm 4.48l (đktc). Nếu đun nóng 20.68 gam X trên với dd KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit đồng đẳng jees tiếp, trong đó có a gam muối A. b gam muối B (M của A < M của B). Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 170C thu được hỗn hợp 2 anken, đem đốt cháy hỗn hợp 2 anken này cần dùng 0.78 mol O2. Tỉ lệ gần nhất của a:b là: A. 1,1 B. 0.9 C. 0.8 D. 1.0
3
Thích
1 Trả lời

n este=n ancol= 4,48/22,4=0,2 đốt cháy được 2 anken=> ancol đơn chức ctct CnH2n+2O + 3n/2O2 =>n=2,6=> 2ancol là C3H7OH và C2H5OH đoán este no ctpt CnH2nO2=> 14n + 32=20,68/0,2=>n=5.1=>số C lần lượt là 4,5,6 vì (4+5+6)/3=5 ta có 2 TH TH1 3 este là CH3COOC2H5:X C2H5COOC2H5:Y C2H5COOC3H7:Z ta có hệ 2 pt X+Y+Z=0,2 và 3X+3Y+4,5Z=0.78=>Z=0,12=>mC2H5COOC3H7=13.92=>hệ 2pt nX+nY=0.08 và mX +mY=6.76 giải ra vô nghiệm (L) TH 2 CH3COOC3H7:X C2H5COOC3H7:Y CH3COOC2H5:Z tương tự ta có 2 pt: X+Y+Z=0.2 và 4,5X+4,5Y+3Z=0.78=>Z=0.08=>2pt nX+nY=0.12 và mX+mY=13.64=>nX=0,02 và nY=0,1=> tổng số n CH3COOK là 0,1 và C2H5COOK là 0,1 ta có tỉ lệ là 0,875=> B
Cảm ơn
1
Bình luận
17 Tháng Bảy 2019
Xác định kim loại M (thuộc một trong 4 kim loại sau: Al, Fe, Na, Ca) biết rằng M tan trong trung dịch HCl cho ra dung dịch muối A. M tác dụng với clo cho ra muối B. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối B ta được dung dịch muối A. A. Na B. Ca C. Fe D. Al Ai biết giải giúp mình với! Mình cảm ơn...
Thích
1 Trả lời

Đáp án là Fe bạn nhé. Bạn vẽ bảng ra là thấy ngay. HCl và Cl2 đều tác dụng được với cả 4 kim loại cho ra muối. Đối với Fe, khi tác dụng với HCl cho ra muối FeCl2 (A), khi tác dụng với Cl2 cho ra muối FeCl3 (B). Vì vậy khi ta cho Fe tác dụng với B ( FeCl3) ta sẽ được dung dịch muối A là FeCl2 thỏa mãn đề bạn nhé.
Cảm ơn
1
Bình luận
15 Tháng Bảy 2019