Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vịt trí cân bằng là??
Thích
1 Trả lời
tranleconghau77
omega =20 v = omega.A = 10*20 =200
Cảm ơn     1
Bình luận
07 Tháng Tám 2018
Liên kết
cho phương trình vận tốc x=5cos(4pi.t-pi/6). Với t=0 thì x=-2,5 căn 3 và vật chuyển động theo chiều âm (-), vậy có đúng ko? Theo mình với t=o thì x= 5 căn 3/2 và vật chuyển động theo chiều dương (+) chứ?!
Thích
1 Trả lời
snsnsn
đúng rồi
Cảm ơn     1
Bình luận
06 Tháng Tám 2018
Liên kết
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nh có khối lượng 1 g mang điện tích 2.1 -5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nh theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54 o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nh là
1 Thích
0 Trả lời
. Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang, khi li độ vật bằng 0 thì v = 62,8cm/s; khi li độ vật cực đại thì a = 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ x = 0 đến x = -10cm là bao nhiêu? Câu 13. Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén một đoạn rồi buông nhẹ để vật dao động tắt dần. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng ngang là 0,1; lấy g = 10m/s2. Khi vật qua điểm O1 mà tại đó lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát thì tốc độ vật đạt được là 60cm/s. Tốc độ vật đạt được khi qua O1 lần thứ hai và quãng đường vật đi được đến khi dừng lại lần lượt là
1 Thích
0 Trả lời
Câu 13. Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén một đoạn rồi buông nhẹ để vật dao động tắt dần. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng ngang là 0,1; lấy g = 10m/s2. Khi vật qua điểm O1 mà tại đó lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát thì tốc độ vật đạt được là 60cm/s. Tốc độ vật đạt được khi qua O1 lần thứ hai và quãng đường vật đi được đến khi dừng lại lần lượt là A. 20√3 cm/s và 24cm. B. 60 cm/s và 24cm. C. 20√3 cm/s và 25cm. D. 20cm/s và 25cm
1 Thích
0 Trả lời
một nguồn điện có điện trở trong 2 ôm suất điện động là 6v điện trở mạch ngoài là R a) nếu công suất mạch ngoài là 4W thì điện trở R =? b) điện trở mạch ngoài =R1=0.5 ôm. công suất của mạch không đổi khi mắc thêm điện trở R2 . tìm R2
1 Thích
1 Trả lời
mq2001
a) cong suat mach ngoai P=I^2.R , voi I=(6/R+2), ban the vo ptr P=4 co 1 an R, bam may tinh tim dc R=4 om b) cong suat mach ngoai P=I^2.(0,5 + R2) voi I=6/(2+0,5+R2), ban the P=4 vo, bam may tim dc R2=0,5 om nha
Cảm ơn     1
Bình luận
04 Tháng Tám 2018
Liên kết
1 acquy (12V-1 ôm) cung cấp điện năng cho mạch ngoài chứa 1 bóng đèn công suất 20W để thành mạch kín. hiệu điện thế định mức của đèn
Thích
1 Trả lời
mq2001
acquy ban coi nhu nguon dien nha. E=12 V, r=1 om. Goi R la dien tro cua den, ta co dong dien chay qua den I=(12/1+R). Cong suat cua den P=I^2.R, sau do ban the P=20W vo phuong trinh tren tim dc R. Hieu dien the dinh muc cua den = I.R = 10V nha.
Cảm ơn    
Bình luận
04 Tháng Tám 2018
Liên kết
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện.Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì bằng cách nào?
1 Thích
4 Trả lời
huyenmi885
Mình nghĩ là 1 cái tiếp xúc còn 1 cái hưởng ứng Suy nghĩ của mình thôi nha:stuck_out_tongue_closed_eyes:
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Bảy 2018
Liên kết
luanle912
mình nối B với C qua dây dẫn r đưa A lại gần C cho C nhiễm điện âm sau đó do bảo toàn điện tích nên B có điện tích dương và bằng C sau đó cắt dây dẫn
Cảm ơn     1
30 Tháng Bảy 2018
Liên kết
diep1408
mình thắc mắc là C nhiễm điện âm ở vị trí đưa lại gần A , nhưng trên thực tế thì điện tích của C vẫn được bảo toàn nên B đâu thể nhiễm điện dương được ạ?
Cảm ơn     1
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
ngochuyen74
nối B và C qua 1 đoạn dây điện, sau đó để lại gần A ( nhưng đừng tiếp xúc), khi đó, B và C sẽ nhiễm điện trái dấu do hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. :blush: :blush:
Cảm ơn     1
Bình luận
01 Tháng Tám 2018
Liên kết
Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng cơ năng , chất điểm 2 có klg gấp 2 chất điểm 1, động năng của chất điểm 1 biến thiên tuần hoàn với chu kì gấp đôi chu kì dao động của chất điểm thứ 2 . Tỉ số giữa độ lớn của lực kéo về max tác dụng lên chất điểm 1 và 2 là bao nhiêu ?
1 Thích
1 Trả lời
hiephiephiep1312
ta có m2=2m1, omega2=2.omega1 mặt khác W1=W2 suy ra m1.A1.(omega1)^2=m2.A2.(omega2)^2; thay vào ta được A1=2 căn 2 .A2 omega2=2.omega1 và m2=2m1 suy ra k2=8k1; F1/F2=(k1.A1)/(K2.A2) thay số là ok nhé. cách làm là như vậy. vì hơi vội nên k biết có nhầm chỗ nào k. bạn xem kĩ lại nhé
Cảm ơn     1
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
con lắc là xo có độ cứng K = 200 N/m,vật nặng khối lượng m=200g , dao động điều hòa với biên độ 5 cm.Lấy pi^2 =10.Chọn mốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương .Quãng đường vật đi được trong thời gian 1/30s đầu là bao nhiêu?
1 Thích
3 Trả lời
luanle912
> tính ô mê ga đc 10pi delta phi = delta t * ô mê ga = 1/30 * 10pi= pi/3 vẽ đường tròn thấy quãng đường là A/2 = 2,5 cm
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Bảy 2018
Liên kết
duongluffy
giải thích ko dùng đường tròn đc ko ạ
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Bảy 2018
Liên kết
hiephiephiep1312
tính W=10pi. suy ra T=0,2s. suy ra đenta t=1/30s=T/6. biểu thức của x=5cos(10pi.t) thay t=1/30s vào thì x=2,5. tại t=0 thì x=5cm, tại t=1/30 thì x=2,5cm suy ra quãng đường đi được là 2,5cm. do vật chưa đổi chiều chuyển động
Cảm ơn     1
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
Đưa đồng hồ quả lắc lên cao (coi nhiệt độ không đổi) thì đồng hồ sẽ như thế nào?
1 Thích
2 Trả lời
luanle912
đưa lên cao h tăng suy ra g giảm suy ra chu kì Tăng => đồng hồ chạy chậm
Cảm ơn     1
Bình luận
30 Tháng Bảy 2018
Liên kết
hiephiephiep1312
áp dụng công thức g=GM/(R+h)^2. suy ra càng lên cao thì g giảm. suy ra chu kì tăng, đồng hồ chạy chậm.
Cảm ơn     1
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
https://moon.vn/hoi-dap/tren-mot-soi-day-2-dau-co-dinh-dang-co-song-dung-voi-tan-so-100-hz-nguoi-ta-thay-co--359347thishc Mình k hiểu tại sao tổng chiều dài các phần tử dđ cùng pha lại là 2.lamda/2? bạn nào giải thích cho mình vs?
1 Thích
2 Trả lời
Jenny11
vào link ko thấy gì hết bạn ơi
Cảm ơn     1
Bình luận
31 Tháng Bảy 2018
Liên kết
hiephiephiep1312
đề trong id 359347. trên dây có 4 điểm dao động cực đâị suy ra sợi dây gồm 4 bó sóng. tổng chiều dài dây chứa phần tử dao động cùng pha là 2 bó sóng= 1 lamđa=0,5m suy ra v=lamđa.f=0,5.100=50m/s.
Cảm ơn     1
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
CLLX : m =100g , K=25N/m , treo thẳng đứng .Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền $v= 10\pi \sqrt{3} cm/s$ hướng lên . lấy $g=\pi ^2=10$ . tính denlta t kể từ t =0 đến khi vật qua vị trí lò xo dãn 2cm lần đầu A: 1/20 s B 1/60 s C:1/30 s D: 1/15 s
Thích
1 Trả lời
hiephiephiep1312
W=5pi rad/s. áp dụng công thức V=W.căn(A^2-x^2). suy ra A=4cm. đenta l =g/W^2=4cm. ban đầu vật ở vị trí x=A/2 và đi theo chiều âm( vận tốc hướng lên) suy ra lần đầu tiên vật qua vị trí lò xo dãn 2 cm chính là lần đầu tiên vật có li độ x=-2cm. suy ra đenta t= 1/15s. đáp án D nhé
Cảm ơn    
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng . Không xét các điểm bụng hoặc nút,quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và gần nhâu nhất thì đều cách đều nhau 15cm .Bước sóng có giá trị bằng .
Thích
2 Trả lời
kitarosgnet
Bạn lưu ý những điểm này có 1 TH duy nhất: + Có biên độ A căn 2/2 ( A là biên độ bụng) + Cách đều nhau những khoảng bằng landa/4 ==>landa= 60 cm
Cảm ơn    
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
hiephiephiep1312
giả sử ba điểm gần nhau nhất có cùng biên độ là M,N,P. suy ra lamđa=2(MN+NP)=2.(15+15)=60
Cảm ơn    
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Liên kết
1 CLLX có độ cứng 20N/m,đầu trên đc treo vào 1 điểm cố định đầu dưới gắn vật nhỏ A có m=100g vật A đc nối với vật B có m=100g bằng 1 sợi dây mềm,mảnh,không dãn và đủ dài.Từ vị trí cân bằng của hệ kéo vật B thẳng đứng xuống dưới 1 đoạn 20cm r thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc đầu bằng không.KHi vật B bắt đầu đổi chiều cđ thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối.Bỏ qua các lực cản lấy g=10m/s2.Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là: A.0,3S B.0,68s C.0,2s D.0,28S
Thích
0 Trả lời
Close