bài 4 :gọi H là trực tâm tam giác ABC-> SH là chân đường cao vì là chóp tam giác đều.gọi M là trung điểm BC,nối SM.từ H kẻ HI vuông góc với SM.tính HI.kc từ A đến (SBC) = 3 HI
Cảm ơn
1
Bình luận
29 Tháng Bảy 2019
Bài 3 : a/Tam giác đều ABC có H là trung điểm BC => AH là đường cao => AH = Cạnh nhân Căn3/2 = 3aCăn3/2.Xét tam giác AHA' có A'AH = 60 độ ((AA',đáy) = 60 độ),ta có A'H = tan(60) x AH = 9a/2. Diện tích ABC = cạnh^2 x Căn3/4 = 9a^2Căn3/4. Thể tích khối ABC.A'B'C'= Chiều cao A'H x Diện tích ABC = 81a^3Căn3/9.
Cảm ơn
1
Bình luận
01 Tháng Tám 2019
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a; Góc A bằng 60 độ . O là tâm hình thoi. SA vuông góc với đáy. Góc giữa SO và đáy bằng 45 độ . Tính theo a thể tích khối chóp SABCD
1
Thích
1 Trả lời
Hình thoi ABCD tâm O có góc A = 60 độ chia hình thoi thành 2 tam giác đều bằng nhau là ABD và CBD. Xét tam giác ABD đều có AB = a => BD = a. Xét tam giác ABO có góc OAB = 30 độ (AC là phân giác góc BAD do tính chất hình thoi),ta có AO/AB = Cosin(30) => AO = aCăn3/2 => AC = aCăn3. Diện tích ABCD = AC x BD /2 = a^2Căn3/2. Xét tam giác SAO có góc SOA = 45 độ(Góc giữa SO và đáy),ta có SA/AO = tan(45) => SA = AO x tan(45) = aCăn3/2. Thể tích khối chóp SABCD theo a = Diện tích ABCD x Chiều cao SA x 1/3= a^2Căn3/2 x aCăn3/2 x 1/3 = a^3/4
Cảm ơn
1
Bình luận
01 Tháng Tám 2019
Trong mp(P) cho tam giác OAB với OA=OB, AB=2a, đường cao OH=h. Trên đường thẳng (d) vuông góc với (P) tại O lấy điểm M với OM=x. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên MB và OB; N là giao điểm của đường thẳng EF và (d). Tìm vị trí của M thuộc (d) sao cho tứ diện MNAB có thể tích nhỏ nhất và tính thể tích nhỏ nhất đó ?
1
Thích
0 Trả lời