giải giúp mình câu này đk ko ạ tan(a)/tan(b)nhỏ hơn a/b với 0
1 Thích
0 Trả lời
cho các tập con của tập số thực R: A = [-1; 1], B = [a;b) và C = (-∞;c) Trong đó a, b (a < b) và c là các số thực a) Tìm điều kiện của a và b để A ⊂ B; b) Tìm điều kiện của c để A ∩ C=∅ c) Tìm phần bù của B trong R. d) Tìm điều kiện của a và b để A ∩ B ≠ ∅
Thích
3 Trả lời
buiphuongtien
Sao bài này mình ko đăng câu trả lời đc nhỉ :((
Cảm ơn     1
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
buiphuongtien
Ok đăng đc rồi :))
Cảm ơn     1
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
buiphuongtien
a) a < -1 và b <1 b) c < -1 c) nửa khoảng từ âm vô cực đến -1 hợp với nửa khoảng từ 1 đến dương vô cực d) a < b và b >=-1 hoặc a < b và a<=1 Bạn vẽ trục số ra là thấy
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
Cho phương trình : x2+2(√3+1)x+2√3=0 a) Không giải phương trình, tính gần đúng tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình (chính xác đến hàng phần trăm) b) Tính nghiệm gần đúng của phương trình (chính xác đến hàng phần trăm).
Thích
1 Trả lời
buiphuongtien
a) ta có x1+x2=-2(căn 3 +1) ; x1.x2 = 2.căn 3 ; =>(x1)*2+(x2)*2=(x1+x2)*2 - 2.x1.x2 =22,93 b) bạn giải delta là ra
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
) Biết sinα =2/3,cos⁡β=-3/4 và các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi số α và β nằm ở góc phần tư thứ II. Hãy tính các giá trị lượng giác của α +β và α-β b) Cho sin⁡2α =-4/5 và π/2<α<3π 4="" .="" hãy="" tính="" các="" giá="" trị="" lượng="" giác="" của="" α="" 4="" .="" hãy="" tính="" các="" giá="" trị="" lượng="" giác="" của="">
Thích
1 Trả lời
buiphuongtien
Lỗi font rồi bạn ơi :((
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
Khi t thay đổi, điểm M c 5 os t;4sin t di động trên đường nào sau đây? A. Elip B. Đường thẳng C. Parabol D. Đường tròn.
Thích
1 Trả lời
buiphuongtien
Ta có M(5cos t; 4sin t) ; 5cos t=x =>cos t=x/5 ; 4sin t=y => sin t=y/4 Mà (sin t)*2 +(cos t) *2=1 <=> x*2/25 + y*2/16=1 => elip
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
tìm các số c và β sao cho: sinα +cosα =c.sin⁡(α +β)với mọi α
Thích
1 Trả lời
buiphuongtien
Ta có : c.sin(a+b) =c.sina.cosb + c.sinb.cosa; => c.cosb = 1 và c.sinb = 1 =>sinb = cosb =>b=45 độ =>c=căn 2
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
Ký hiệu (Ho) là độ thị hàm số : y=2/x a) Tại sao (Ho) có tâm đối xứng là gốc tọa độ O? b) Xác định phép tịnh tiến biến (Ho) thành đồ thì (H1) của hàm số y=2/(x-3). Tìm tọa độ tâm đối xứng của (H1). c) Xác định phép tịnh tiến biến (Ho) thành đồ thị (H2) của hàm số y=(2-2x)/x. Tìm tọa độ tâm đối xứng của (H2).
Thích
1 Trả lời
buiphuongtien
a) vì y=2/x là hàm số lẻ; Mấy câu còn lại thì mình ko biết sorry .-.
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số : f(x)=(2-x)(2x+1)trên (-1/2; 2)
Thích
1 Trả lời
buiphuongtien
Mình dùng dấu * thay cho dấu mũ nhé f(x) =-2x*2+3x+2 =-2(x-3/4)*2+25/8 => f(x) max =25/8 khi x=3/4
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Năm 2019
Liên kết
Cho hai đường thẳng (d1): y=mx-3 và (d2 ):x+y=m a) Với giá trị nào của m thì (d1)//(d2)? b) Với giá trị nào của m thì (d1 )vuông góc (d2)? c) Tìm m để (d1 )và (d2 ) cắt nhau.
Thích
1 Trả lời
buihuongtra1409
chuyển pt d2 thành y=m-x để d1 // d2 thì mx=-x <=> m=-1 d1 vg d2 dùng tích vô hướng của hai vecto ( chuyển pt về dạng ax+by+c=0) d1 cắt d2 chọn điểm thuộc d1 cho vào d2 rồi cho =0 là tìm đc m
Cảm ơn     1
Bình luận
15 Tháng Năm 2019
Liên kết
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, tìm phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 6 và đi qua A(0;5).
Thích
1 Trả lời
duonglamly
PTCT:x^2/a^2+y^2/b^2=1 A(0;5) thuộc elip=>5^2/b^2=1=>b^2=25 tiêu cự =6=>2c=6=>c=3 có:a^2=b^2+c^2=34 =>PTCT elip:x^2/34+y^2/25=1
Cảm ơn     1
Bình luận
15 Tháng Năm 2019
Liên kết
Điểm thi của 32 học sinh trong kỳ thi tiếng anh (thang điểm 100) như sau: 68; 79; 65; 85; 52; 81; 55; 65; 49; 42; 68; 66; 56; 57; 65; 72; 69; 60; 50; 63; 74; 88; 78; 95; 41; 87; 61; 72; 59; 47; 90; 74. a) Hãy trình bày số liệu trên dưới dạng bảng phân bố tần số ghép lớp với các lớp [10; 50); [50; 60);…;[90; 100]. b) Vẽ biểu đồ tần số hình cột c) Tính số trung bình (chính xác đến hàng phần trăm). Tính số trung vị
Thích
0 Trả lời
Trên hệ trực tọa độ Oxy,cho hai hình chữ nhật OACBvà O’A’C’B’.Biết A(a;0),A’(a’;0),B(0;b),B’(0;b’) a)viết phương trình các đường thẳng AB’ và A’B b)tìm hệ thức a,b,a’,b’ để hai đường thẳng AB’ và A’B cắt nhau.trong trường hợp hai đường thẳng AB’ VÀ AB’ cắt nhau hãy tìm tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng đó c)chứng minh rằng ba điểm I,C,C’ thẳng hàng d)với điều kiện nào của a,b,a’,b’là trung điểm của IC’?
Thích
0 Trả lời
cho đường tròn (O;R) và (O’;R’) không có điểm chung và d là trục đẳng phương của chúng.gọi I là một điểm thay đổ trên d.Từ I kẻ các tiếp tuyến IM,IN,IM’,IN’ tới hai đường tròn. a)chứng minh rằng 4 điểm M,N,M’,N’ nằm trên đường tròn có tâm I và kí hiệu đường tròn đó là (I) b)với điểm I’ nằm trên d ta lại có đường tròn (I’).chứng minh rằng đường thẳng OO’ là trục đẳng phương của hai đường tròn (I)và (I’)
Thích
0 Trả lời
Cho đường thẳng Δ : x + y – 1 = 0 và điểm F (1; 1). Viết phương trình của đường conic nhận F là tiêu diểm và Δ là đường chuẩn trong mỗi trường hợp sau: a) Tâm sai e = 1 b) Tâm sai e = √2 c) Tâm sai e = 1/√2
Thích
0 Trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A chạy trên trục Ox, điểm B chạy trên trục Oy nhưng độ lớn đoạn AB bằng a không đổi. Tìm tập hợp các điểm M của đoạn thẳng AB sao cho MB = 2MA
Thích
0 Trả lời
Close