Khi nhai kẹo giòn, ta nghe thấy những tiếng động inh ỏi trong tai, trong khi những người ngồi bên cạnh cũng đang nhai thứ kẹo ấy mà lại chẳng phát ra âm thanh gì rõ rệt. Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó?
Thích
2 Trả lời
Nguyên do là, những tiếng động ầm ầm ấy chỉ có tai mình mới nghe thấy thôi, còn những người ngồi cạnh không nghe thấy được. Xương sọ của chúng ta cũng giống như hết thảy những vật rắn đàn hồi khác, truyền âm rất tốt. Những tiếng vỡ giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ. Nhưng cũng tiếng vỡ ấy, nếu truyền đến thần kinh thính giác qua những xương cứng ở sọ, thì sẽ biến thành tiếng động ầm ầm
Cảm ơn
3
Bình luận
23 Tháng Năm 2019
Người trượt tuyết nhảy từ dốc lấy đà, lúc bay đã dùng tay để quay - tay trái quay ngược chiều kim đồng hồ, tay phải theo chiều kim đồng hồ. Làm như thế nhằm mục đích gì?
Thích
2 Trả lời
Trong những năm gần đây người ta đã ghi nhận được nhiều trường hợp va chạm giữa chim và máy bay chạy bằng động cơ tua-bin và tua-bin phản lực. Đôi khi đã có trường hợp xảy ra tự nhiên là chim đến tấn công vào cả các sân bay. Điều đó có thể giải thích như thế nào?
Thích
2 Trả lời
do vận tốc máy bay lớn nên sẽ khiến máy bay chịu áp lực lớn trong khi bay, nếu như nó va chạm với vật khác nó sẽ tạo sức công phá lớn và cũng do khối lượng máy bay. Còn những chú chim có khả năng định hướng và nhận biết các vật ở xa mình nhưng lại không thể cảm nhận được tốc độ của vật có vận tốc cao nên chúng sẽ không né tránh do bản năng và va chạm với máy bay
Cảm ơn
2
Bình luận
20 Tháng Năm 2019
Nguyên nhân đầu tiên khiến dầu và nước không thể trộn lẫn vào nhau là do các phân tử của mỗi chất liên kết bằng những cách khác nhau. Các phân tử nước liên kết với nhau chặt chẽ hơn. Hãy hình dung bên trong một cốc nước có chứa số lượng các phân tử còn nhiều hơn số ngôi sao trên bầu trời. Điều này có nghĩa là nếu so sánh cùng một lượng nước và dầu, số lượng phân tử trong nước sẽ nhiều hơn dầu. Điều đó giải thích vì sao nước luôn chìm xuống và dầu luôn nổi lên phía trên.
Cảm ơn
1
Bình luận
20 Tháng Năm 2019
Có thêm một lý do khác khiến nước và dầu không thể hòa tan vào nhau là do sự phân cực. Chính xác hơn, độ âm điện của mỗi nguyên tố là khác nhau, trong phân tử, hiệu số độ âm điện này sẽ quyết định phân tử đó có liên kết phân cực hay không (từ 0,4 đến 1,8). Nước là phân tử phân cực. Nó được tạo thành từ 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxy. 3 nguyên tử này liên kết với nhau không theo dạng mạch thẳng mà tạo thành hình chữ V. Các electron trong phân tử phân bố ở vị trí của Oxy nhiều hơn so với Hidro, do đó vị trí của Oxy sẽ mang cực âm và ngược lại, 2 đầu hidro mang cực dương.
Các phân tử phân cực chỉ hòa tan trong dung môi phân cực. Các phân tử không phân cực thì chỉ tan được trong dung môi không phân cực. Đáng buồn thay, dầu có cấu trúc phân tử không phân cực. Và do đó, khi cho dầu vào nước, nó chỉ nổi lên bề mặt do nguyên nhân 1 chứ không hòa tan vào nước.
Dĩ nhiên là với các công nghệ tiến bộ ngày nay, chúng ta đã có những loại chất tẩy rửa hoặc xà phòng giúp rửa tay chúng ta hoặc các dụng cụ gia đình sạch vết dầu. Xin cám ơn hóa học. :)
Cảm ơn
1
Bình luận
20 Tháng Năm 2019
Khi tàu đi vào các vùng biển nhiệt đới ở Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, các thuỷ thủ thường thấy có những con cá bay trên mặt biển để trốn tránh cá dữ. Thoạt đầu, chúng lấy đà, rồi quẫy mạnh đuôi, vọt lên khỏi mặt nước và bay một quãng dài đến 150 m. Bay như thế cá thường bị rơi vào boong tàu. Tại sao chúng lại không đổi được hướng bay?
Thích
1 Trả lời
Ba điện tích điểm q1 = -10^-6 C , q2=5.10^-7 C , q3=4.10^-7 C lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí , AB=5CM , AC=4cm , BC=1cm . Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích
2
Thích
1 Trả lời
F12=k*abs(q1*q2)/AB^2=9*10^9*abs(-10^-6*5*10^-7)/0,05^2=1,8N
F13=k*abs(q1*q3)/AC^2=9*10^9*abs(-10^-6*4*10^-7)/0,04^2=2,25N
F23=k*abs(q2*q3)/BC^2=9*10^9*abs(5*10^-7*4*10^-7)/0,01^2=18N
Lực tác dụng lên q1=F12+F13=4,05N
t/d lên q2=F23-F12=16,2N
t/d lên q3=F23+F13=20,25N
Cảm ơn
1
Bình luận
18 Tháng Năm 2019
Chọn câu trả lời đúng: A. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc B. Tia sáng đơn sắc vào lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về phía Đáy C. Góc chiết quang a luôn nhỏ hơn 90 độ D. Mở đèn sáng khi qua lăng kính điều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính
1
Thích
2 Trả lời
ột cần cẩu nâng một vật có khối lượng 2 tấn làm cho vật chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng lên cao 12,5m với gia tốc (m/s2) > lấy g = 10(m/s2). Hãy tính công scua3 của cần đạ thực hiện và công suta61 trung bình của cần cẩu ấy
Thích
1 Trả lời
Người ta truyền cho khí trong xi lanh 1 nhiệt lượng 120J thì nội năng của khí tăng 70J. Theo quy ước dấu thì chất khí nở ra thực hiện công là giá trị nào sau đây ? Mọi người ơi đáp án A=50J hay A= -50J vậy giúp em với
2
Thích
3 Trả lời
khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh bị vỡ , còn cốc thạch anh thì không bị vỡ , tại sao vậy
Thích
2 Trả lời