áp dụng hệ thức độc lập A^2=X^2+(v^2/omega^2) với v=0 ta được A=X=5
ta có mg=k.(đenta l)=> đenta l=mg/k=o,2*10/40=0,05m=5cm
Fđh max=k.(denta l+A)=40.(5+5)=400 N
Fđh min=k(denta l-A)=0
Cảm ơn
2
Bình luận
26 Tháng Bảy 2018
Các bạn ơi cho mình hỏi để này có vấn đề gì không? "Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng bao nhiêu? " Theo mình thì vật được ném lên độ cao 1m tức là z max nên W=Wt max = m.g.z= 0,5.10.1=5N, nhưng nếu tính tại mặt đất thì W=Wđ max = 1/2. 0,5.2^2=1N. Mình không biết là đề sai hay mình suy luận sai chỗ nào nữa.
2
Thích
5 Trả lời
theo mk thì cơ năng phải bằng tổng của động năng và thế năng tại cùng 1 thời chứ bạn
Cảm ơn
2
21 Tháng Tư 2019
Nhưng đầu bài nói ném vật lên độ cao 1m thì tại thời điểm vật đạt độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0 nên Wđ lúc đó bằng 0, nhưng mình kiểm tra lại lúc tại thời điểm ném thì đáp án không khớp, mình đang không biết bị nhầm chỗ nào
Cảm ơn
3
21 Tháng Tư 2019
à mình bt rồi...cái vận tốc dùng để tính Wđ phải là vận tốc chạm đất( là sau khi ném rồi nó lại rơi xuống đất ấy) còn cái 2 m/s bạn dùng tính Wđ như trên là vận tốc NGAY sau khi ném. chứ tại mặt đất thì làm gì có vận tốc nhỉ. mà ko có vận tốc là không có chuyển động tức là ko có động năng
Cảm ơn
3
21 Tháng Tư 2019
Tại sao đường sắt không làm 1 thanh sắt dài mà làm thành từng đoạn nhỏ và có chữa nhiều khe hở ?
1
Thích
4 Trả lời
nếu đề bài hỏi có bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân trung tâm thì có tính vân trung tâm k
1
Thích
5 Trả lời
nếu đề hỏi vậy thì k tính nha còn nếu tính đầu bài sẽ nói rõ là tính hay k
Cảm ơn
1
Bình luận
22 Tháng Ba 2019
Đề hỏi cái gì thì trả lời câu hỏi đó , nếu 0 sẽ 0 có điểm đâu bạn nhé, mà hình như tùy thuộc vào bài bắt mình tính cái gì nữa
Cảm ơn
Bình luận
22 Tháng Ba 2019
Với bài giao thoa nhiều ánh sáng khác nhau, ta không thể nói cụ thể màu sắc của vân trung tâm là màu gì, nên dùng "cùng màu với vân trung tâm" để chỉ màu sắc.
Vậy nên ta vẫn tính vân trung tâm nhé!
Còn trường hợp không tính vân trung tâm: vân trung tâm nằm ngoài khoảng đang xét; đề bài cho rõ "không tính vân trung tâm".
:)
Cảm ơn
1
Bình luận
23 Tháng Ba 2019
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng 2 khe hẹp cách nhau 0,15mm khoảng cách 0,15mm khoảng cách từ 2 khe đến màng là 80cm người ta qua sát thấy 5 vân sáng trên màng khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài cùng là 17cm tính bước sóng
1
Thích
2 Trả lời
Một tấm kim loại phẳng, mỏng, đồng chất, có hệ số nhiệt điện trở là 4.10-4K-1, ở nhiệt độ 20oC, trên tấm kim loại có một lỗ tròn nhỏ, bán kính 4cm. Khi nhiệt độ của tấm kim loại tăng đến 120oC thì bán kính của lỗ tròn sẽ: A.tăng thêm 4,16cm. B. giảm đi 4,16cm. C. tăng thêm 0,16cm. D. giảm 0,16cm.
1
Thích
0 Trả lời
Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A. Không bức xạ và hấp thụ năng lượng B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng C. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng D. Có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng P/s: Phiền các anh/chị giải thích rõ lý do chọn đáp án giúp em ạ. Em cảm ơn!
2
Thích
7 Trả lời
Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
Chọn đáp án A.
Cảm ơn
1
Bình luận
22 Tháng Ba 2019
câu này có trong sách giáo khoa vật lý 10 mà ,, bạn có chịu đọc sách 0 vậy, rõ ràng là nó có trong sách giáo khoa mà , mình chọn A
Cảm ơn
31 Tháng Ba 2019
Đây là kiến thức lớp 12 mà bạn -.- Mình xem SGK rồi, nhưng trong sách chỉ nói là không bức xạ năng lượng thôi.
Cảm ơn
31 Tháng Ba 2019
Nguyên tử ở trạng thái dừng không bức xạ năng lượng (cái này chắc không ý kiến)
Ở trạng thái dừng, electron gặp photon có năng lượng thích hợp thì hấp thụ pho ton đó và chuyển lên trạng thái có năng lượng cao hơn.
Như vậy có thể hấp thụ nhưng không bức xạ.
Chọn đáp án A
Cảm ơn
31 Tháng Ba 2019
cho R=4Ω, R2=2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện đọng E= 21V điện trở trong r=1Ω tính cường độ dòng điện qua mạnh chính tính nhiết lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút để mạc bac mmotj vật người ta thay điện trở R2 bằng 1 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2 , sau thời gian bao lấu khối lượng lớp bạc bằng 5,2 g
2
Thích
1 Trả lời
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện là dựa trên hiện tượng quang điện trong :innocent: :innocent:
Cảm ơn
1
Bình luận
21 Tháng Ba 2019
Định nghĩa: Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng chuyển hóa thành điện năng. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong của các chất bán dẫn: german, silic, selen...
Hoạt động:
Ánh sáng có bước sóng thích hợp rọi vào điện cực dương + (trong suốt) vào lớp bán dẫn loai p.
Tại lớp p, xảy ra hiện tượng quang điện trong tạo thành lỗ trống và electron quang điện.
Điện trường lớp tiếp xúc p - n đẩy lỗ trống về lớp p và đẩy e về lớp n.
Cảm ơn
1
Bình luận
22 Tháng Ba 2019
Phân tử của lớp bề mặt chất lỏng do bị sức hút của phân tử bên trong nên đều có xu thế chuyển động vào bên trong vì thế làm cho bề mặt chất lỏng có xu thế co lại. Lấy một khung bằng dây thép trên đó buộc một sợi chỉ không căng lắm rồi nhúng khung vào nước xà phòng một lúc, sau khi nhấc ra thấy trên khung có một lớp màng xà phòng rất mỏng và rất căng, hai mặt của lớp màng này ở phía trái sợi chỉ thì màng bên phải lập tức co lại đồng thời làm cho sơị chỉ cong về phía bên phải.
Cảm ơn
1
Bình luận
26 Tháng Ba 2019
Thực tế, nếu bạn đã từng chơi trò thổi bong bóng xà phòng, thì bạn sẽ thấy bọt bong bóng không phải lúc nào cũng có hình tròn. Khi bắt đầu được thổi, bọt bong bóng có hình dạng dài dài, và để có hình cầu, các bọt bong bóng phải tự định hình lại. Đó là vì các bọt bong bóng có lớp chất lỏng mỏng mà ở đó các phân tử dính lại với nhau bởi lực hút, hiện tượng này gọi là gắn kết. Điều này tạo nên lớp màng mỏng mà chúng ta gọi là sức căng bề mặt, tạo thành rào cản chống lại các phần tử cố gắng đi qua nó. Bên trong lớp màng mỏng, các phân tử không khí bị mắc kẹt không thể di chuyển ra bên ngoài, ngay cả khi chúng cố đẩy các phần tử nước ra. Nhưng không phải chỉ có các phân tử nước hoạt động trên bề mặt đó. Bên ngoài, các phân tử không khí khác cũng đang cố đi xuyên qua lớp màng. Cách hiệu quả nhất để lớp màng mỏng này chống trọi được với sự xuyên thủng của các phân tử không khí là tự định hình thành thành hình cầu nhỏ gọn nhất có thể.Thật thú vị khi các nhà khoa học đã tìm ra cách làm cho bọt bong bóng có hình dạng khác hình cầu, giúp nghiên cứu hình học của bề mặt. Họ có thể tạo ra bong bóng có hình lập phương, thậm chí cả hình chữ nhật, bằng cách treo một lớp chất lỏng mỏng trên một khung dây được đúc thành hình dạng mong muốn
Cảm ơn
Bình luận
26 Tháng Ba 2019
Giảm xóc của oto là 1 bộ phận ứng dụng tính chất của A DĐ điều hòa B DĐ cưỡng bức C DĐ duy trì D DĐ tắt dần
2
Thích
3 Trả lời
Đáp án D nha
Câu này mình có ktra 1 tiết thì rất nhiều bạn làm B. Ở đây dđ tắt dần được ứng dụng trong giảm xóc nha, lí thuyết có nói rất kĩ
Cảm ơn
1
Bình luận
24 Tháng Ba 2019
Lò xo chống giảm xóc ⇒ dao động tắt dần ⇒ D
- Một số ứng du ngj của dao động tắt dần :
+ Nếu sự tắt dần có hại thì ta phải chống lại sự tắt dần bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho hệ dao động . Ví dụ như con lắc đồng hồ
+ Nếu sự tắt dần có lợi thì ta phải tăng cường ma sát để dao động tắt dần nhanh . Ví dụ như bộ giảm xóc ô tô , xe máy
Cảm ơn
1
Bình luận
25 Tháng Ba 2019
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng lamda=0,3um vào một chất thì từ chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng lamda mới =0,5um.Biết công xuất của chùm sáng phát quang bằng 2% của chùm sáng kích thích .khi đó vs mỗi pho ton phát ra ứng vs bn photon kích thích hộ em vs ạ
1
Thích
1 Trả lời
Phát biểu nào sau đây không đúng? A; Sóng âm có thể là sóng ngang B: Sóng âm luôn là sóng dọc C:Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là song cơ D: Âm nghe được là âm có tần số 16hz-20kHz
1
Thích
2 Trả lời
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một Culitgio là 10kV. Tính tốc độ cực đại của các electron khi đập vào anot.
1
Thích
2 Trả lời