em làm như thế này không biết sao mà sai luôn ạ
sau denta t thì hạt nhân bị gairm 4 lần thứ là lượng phóng xạ là
No/4=No(1-2^(-denta t/T) từ đây em suy ra dentat bằng mấy lần t rồi thế vào trường hơn 2....mà kq ra 56,25
Cảm ơn
1
11 Tháng Tư 2019
Bạn làm như vậy thì quả là sai rồi! Sau khoảng thời gian t; lượng hạt nhân mẹ còn: No.2^(-t/T). Bài cho lượng hạt nhân mẹ giảm 4 lần => No.2^(-t/T) = No/4 => t = 2T. Sau khoảng thời gian 2t = 4T, lượng hạt nhân mẹ còn lại là: N(2t) = No.2^(-4) = 0,0625.No => N(2t) /No = 0,0625 = 6,25%. Còn công thức No.(1-2^(-t/T)) là tính số hạt nhân mẹ bị phân rã, hoặc số hạt nhân con sinh ra; nó khác hoàn toàn với số hạt nhân mẹ còn lại.
Cảm ơn
2
11 Tháng Tư 2019
Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe bằng 8,5 lít dung dịch HCl 0,3 M. Biết các phản ứng hoàn toàn. Chứng minh X tan hết
2
Thích
1 Trả lời
Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có khối lượng 20.7g .Hòa tan hoàn toàn X bằng đ HNO3 loãng(vừa đủ) thu đc 1,008l(đktc) khí Y duy nhất và dd Z chứa 108,9g muối.Dd Z td tối đa với 2.03 mol NaOH.Khí Y là?
1
Thích
2 Trả lời
Thường thường những bài có Al tác dụng với HNO3 sẽ có muối amoni. Đọc qua đề, với dữ kiện số nhiều như vậy, có thể đoán được, dd Z có muối amoni. Để chắc chắn hơn, ta sẽ đi chứng minh nó. HNO3 vừa đủ => H+ hết. Nếu dd Z chỉ chứa Al(NO3)3 => nAl3+ = nOH-/4 = 0,5075. => nZ = 108,0975 # 108,9 => trong Z có muối amoni. nAl = x; nAl2O3 = y; nNH4NO3 = z => 27x + 102y = 20,7; (x+2y).213 + 80z = 108,9; 4(x+2y)+z = 20,3 => x = 0,2; y = 0,15; z = 0,03. Bảo toàn e suy ra số mol e nhận của khí là: 0,2.3 - 0,03.8 = 0,36. n(khí) = 0,045. => 1 phân tử khí nhận 8e => Khí là N2O.
Cảm ơn
1
Bình luận
11 Tháng Tư 2019
cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi hai đường y=2*(x^2-1); y=1-x^2.Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành do (D) quanh trục Ox A.32/15 B.64pi/15 C.64/15 D.32pi/15
2
Thích
2 Trả lời
Đặt điện áp xoay chiều u=U√2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , cuộn cảm và hai đầu tụ điện dung C. Biết Z_C =2Z_L. Tại thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở u_R=40V, hai đầu tụ điện u_C=30V và hai đầu đoạn mạch bằng A.55V B.50V C.85V D.25V
1
Thích
1 Trả lời
Cho bố mẹ hoa Đỏ - quả ngọt dị hợp về các cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1 gồm: 52,5% đỏ -ngọt : 22,5% trắng ngọt : 3,75% đỏ chua : 21,25% trắng chua. Biết giảm phân hoàn toàn bình thường, quá trình phát sinh giao tử của bố và mẹ khác nhau. Trong các phát biểu về đặc điểm của thí nghiệm trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 20%. (2) Đời con F1 có tất cả 20 loại kiểu gen khác nhau có mang allen trội. (3) Bên bố cho 8 loại giao tử thì mẹ cho 4 loại giao tử và ngược lại. (4) Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội thu được ở F1 là 4%. (5) Trong tổng số cây hoa đỏ quả ngọt ở F1, tỷ lệ hoa đỏ quả ngọt có kiểu gen dị hợp là 47,5
3
Thích
0 Trả lời
tại sao khi thả cục đường vào cốc nước lọc , sau phút' ta nếm thấy nước có vị ngọt
1
Thích
1 Trả lời
vì trong các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử đường cũng có khoảng cách nên khi thả các phân tử đường vào nước thì các phân tử đường sẽ lấp các khoảng cách của các phân tử nước, mà các phân tử nước chuển động không ngừng nên sẽ xả ra hiện tương tự hòa lẫn, mà đường có vị ngọt nên sau 1 phút ta nếm thấy nước có vị ngọt.
hiện tượng trên là hiện tượng khuếch tán vì đường và nước tự hòa lẫn vào nhau
nếu cho vào ly nước nóng đường sẽ tan nhanh hơn
vì khi nước nóng các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn nên sẽ làm quá trình khuếch tán xảy ra nhanh hơn
chắc là đúng đấy !!
Cảm ơn
Bình luận
08 Tháng Tư 2019