Định lý hàm cos để tính góc giữa 2 đường thẳng như thế nào ạ?
2 Thích
2 Trả lời
phamtranquocviet
Cho với thì: b) Góc giữa hai vectơ · Cho hai vectơ và khác . Từ một điểm O, vẽ và . Góc được gọi là góc giữa hai vectơ và , ký hiệu là . · Nếu gọi là số đo của góc giữa hai vectơ và thì . c) Góc giữa hai đường thẳng · Hai đường thẳng và cắt nhau tạo thành bốn góc. Góc nhỏ nhất trong bốn góc đó được gọi là góc giữa hai đường thẳng và , ký hiệu là . · Gọi là số đo của góc thì (Khi hay thì qui ước ). d) Kết quả · Cho hai đường thẳng và có VTPT lần lượt là . Gọi số đo của góc thì: · Cho hai đường thẳng và có VTCP lần lượt là . Gọi số đo của góc thì:
Cảm ơn     1
Bình luận
31 Tháng Ba 2019
Liên kết
phamtranquocviet
rõ ràng là có trong sách giáo khoa mà
Cảm ơn     1
Bình luận
31 Tháng Ba 2019
Liên kết
lớp 12 Một hình nón có bán kính đáy r, chiều cao bằng 3r. Tìm hình trụ nội tiếp hình nón và thỏa mãn một trong các điều kiện sau : 1) Thể tích của hình trụ đạt giá trị lớn nhất; 2) Diện tích xung quanh của hình trụ đạt giá trị lớn nhất.
2 Thích
1 Trả lời
nghiephunter
câu 1: gọi bán kính hình trụ nội tiếp là x chiều cao hình trụ là h V trụ= pi.x^2.h (1) Dùng Đli Talet có tỉ lệ (3r-h)/3r=x/r ---> h=3x-3r thay vào (1) và dùng hàm số thì đc V trụ max khi x=2r/3
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Ba 2019
Liên kết
cho (đen ta) : x +3y -1 = 0 và N (1;4) 1) Tìm hình chiếu của M lên (đenta) 2) Tìm M' đối xứng với M qua (đenta) 3)Viết phương trình đường thẳng (den9ta) đối xứng với (đenta) qua tâm M
4 Thích
2 Trả lời
thanhhuyen12345
M là điểm nào vậy bạn
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Ba 2019
Liên kết
thanhhuyen12345
nếu N trùng M thì bạn làm như sau nha: a) gọi H (a,b) ta có (vecto)MH=(a-1,b-4) vẽ hình ta thấy (vecto)MH vuông góc với denta , nên nó cùng phương với VTCP của denta (//) ta có tỉ lệ (a-1)/1=(b-4)/3 (đặt bằng t) suy ra a=1+t, b=4+3t H là hình chiếu của M lên denta nên H thuộc denta khi đó thay tọa độ điểm H vào denta , ta có 1+t+3*(4+3t)-1=0----> suy ra tìm đc t, thế vào tìm a,b suy ra tọa độ H b) ta có H sẽ là trung điểm của MM' từ công thức tính trung điểm thì suy ra tọa độ M' c) pt dt cần tìm có VTCP như denta và đi qua M' viết giống như ptdt bình thường bạn nhé ...
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Ba 2019
Liên kết
lớp 11 Chứng minh rằng: Một mặt phẳng và một đường thẳng không nằm trên mặt phẳng đó có không quá một điểm chung.
Thích
1 Trả lời
nghiephunter
giả sử mặt phẳng và đường thẳng có 2 điểm chung,qua 2 điểm ta luôn xác định được 1 đường thẳng --->đường thẳng thuộc mặt phẳng trái với giả thuyết đường thẳng ko nằm trên mp ---> chỉ có nhiều nhất là 1 điểm chung
Cảm ơn     1
Bình luận
29 Tháng Ba 2019
Liên kết
lớp 12 Cho tam giác AIB có IA = IB = 2a, ˆ A I B =1200. Trên đường thẳng Δ vuông góc với mp(AIB) tại I, lấy các điểm C và D sao cho ABC là tam giác vuông, ABD là tam giác đều. 1) Tính thể tích và diện tích toàn phần cửa tứ diện ABCD. 2) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. 3) Tính bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD.
1 Thích
0 Trả lời
lớp 12Cho tứ diện đều ABCD, AA1 là một dường cao của tứ diện. Gọi I là trung điểm của AA1. Mặt phẳng (BCI) chia tứ diện đã cho thành hai tứ diện. Tính tỉ số hai bán kính của hai mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện đó.
1 Thích
0 Trả lời
lớp 12 Cho hình nón N có bán kính đáy R, góc giữa đường sinh và đáy của hình nón bằng α . Một mặt phẳng (P) song song với đáy hình nón, cách đáy hình nón một khoảng h và cắt hình nón theo đường tròn (C ). 1) Tính bán kính đường tròn (C ) theo R, h,a. 2) Tính diện tích và thể tích phần hình nón nằm giữa đáy hình nón N và mặt phẳng (P)
Thích
0 Trả lời
lớp 12 Cho hình nón N có bán kính đáy bằng R, đường cao SO. Một mặt phẳng (P) cố định vuông góc với SO tại O’, cắt hình nón N theo đường tròn có bán kính R’. Mặt phẳng (Q) thay đổi, vuông góc với SO tại điểm O1 (O1 nằm giữa O và O’), cắt hình nón theo thiết diện là hình tròn có bán kính x. Hãy tính x theo R và R’ nếu (Q) chia phần hình nón nằm giữa (P) và đáy hình nón thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Thích
0 Trả lời
lớp 11 Cho tam giác ABC. Hãy chọn mặt phẳng chiếu (P) và phương chiếu l để hình chiếu của tam giác ABC trên (P) là: a) Một tam giác cân; b) Một tam giác đều; c) Một tam giác vuông
1 Thích
0 Trả lời
lớp 11 Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên hai cạnh AB và CD. Tìm tập hợp trung điểm I của MN.
1 Thích
0 Trả lời
lớp 11 Cho một mặt phẳng (P) và một điểm A nằm ngoài (P). Chứng minh rằng tất cả những đường thẳng đi qua A và song song với (P) đều nằm cùng trong một mặt phẳng (Q) song song với (P).
Thích
0 Trả lời
lớp 11 Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q); hai đường thẳng song song a và b. Đường thẳng a lần lượt cắt (P), (Q) tại A, A’; đường thẳng b lần lượt cắt (P), (Q) tại B, B’. Chứng minh rằng hai đoạn thẳng AA’ và BB’ bằng nhau.
Thích
0 Trả lời
lớp 11 Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q); hai đường thẳng song song a và b. Đường thẳng a lần lượt cắt (P), (Q) tại A, A’; đường thẳng b lần lượt cắt (P), (Q) tại B, B’. Chứng minh rằng hai đoạn thẳng AA’ và BB’ bằng nhau.
Thích
0 Trả lời
lớp 11 Cho hai điểm cố định A, B nằm về hai phía của mp (P) cố định. Gọi M là một điểm chuyển động bất kì trong không gian. Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng MA, MB lần lượt cắt mp (P) tại hai điểm A’, B’ phân biệt thì đường thẳng A’B’ đi qua một điểm cố định.
Thích
0 Trả lời
viết ptmp qua o(0,0,0) vuong goc với x+2y-z=0, tạo với (oyz) góc 45 độ , làm sao a?
1 Thích
1 Trả lời
nghiephunter
MP cần tìm là (Q), gọi VTPT của (Q) là nQ(1,b,c) (Q) vuông góc x+2y-z=0 --> 1+2b-c=0 mp(oyz) có VTPT là n(1,0,0) cos=45 ---> 1/(căn bậc 2(1+b^2+c^2))=cos(45) ---->b=0 hoặc b=-0.8 thay vào tính c rồi giải nốt nhé
Cảm ơn     2
Bình luận
29 Tháng Ba 2019
Liên kết
Close