b đạo hàm ra y' = 3x² - 6(m + 1)x + 3m(m + 2)
để hàm số đã cho đồng biến trên R thì y' > 0 ∀x
=> ∆ < 0 và hệ số của x² > 0
=> ∆' < 0
=> [3(m + 1)]² - 3.3m(m + 2) < 0
... (b tự giải tiếp nha, mình lười lắm :v)
còn về xét dấu thì b cứ nhập hàm vào máy tính và CALC với một số thuộc khoảng ấy xem nó âm hay dương là được
Cảm ơn
Bình luận
06 Tháng Tám 2018
nếu trong bài toán tìm m để hs nghịch biến trên khoảng mà khi lập bảng biến thiên có 2 nghiệm x1 x2 có chứa m thì căn cứ như thế nào để xét dấu ạ thường thường em dùng máy tính để xét dấu nhưng bây giờ có m thì không biết phải làm sao
Thích
2 Trả lời
Trong không gian, cho hình thang cân ABCD có AB//CD,AB=a,CD=2a,AD=a.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi K là khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang ABCD quanh trục MN.tính diện tích toàn phần của K
Thích
2 Trả lời
mn giúp mk bài này với: Cho tập hợp A=<0,1,2,3,4,5,6>. Gọi S là tập hợp các số chẵn có 5 chữ số khác nhau đc lập thành từ các chữ số trong tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số đc chọn có tổng chữ số hàng trăm và chữ số hàng nghìn bằng 5?
Thích
8 Trả lời
+) Ta có: $|\Omega|=A_6^4+3.5.A_5^3=1260$
+) Đặt A: "Số được chọn có tổng chữ số hàng trăm và hàng nghìn bằng 5"
Gọi $\overline{abcde}$ là số được chọn
$(b;c) \in \left\{(0;5),(1;4),(2;3)\right\}$
Dễ dàng tính được: $|\Omega_A|=2!.3.A_4^2+2!.(A_4^2+2.3.3)+2!.(A_4^2+2.3.3)=192$
+) Do đó: $P(A)=\dfrac{|\Omega_A|}{|\Omega|}=\dfrac{192}{1260}=\dfrac{16}{105}$
Cảm ơn
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
gọi số cần tìm là abcde.
Không gian mâu là :6A4 + 3.5.5.4.3 = 1260
Ttìm biến cố để tổng b và c là 5:
+TH1: (b,c)=(0;5)=(5,0)
Chọn b,c có 2 cách
Chọn e có 3 cách
Chọn a có 4 cách
Chọn d có 3 cách
=> Có 2.3.4.3 = 72 cách
+TH2: (b,c)=(1,4)=(4,1)
Nêu e=0 thì b,c có 2 cách chọn
a có 4 cachd
d có 3 cách
Nếu e=2,6 thì b,c có 2 cách chọn
e có 2 cách
a có 3 cách
d có 3 cách
=> Có 2.4.3+2.2.3.3= 60 cách
+TH3; (b,c)=(2,3)
tuương tự th2 có 60 cách
Vậy có 72+60+60 = 192 cách chọn
=> Xác suất là 192/1260=16/105
Cảm ơn
Bình luận
02 Tháng Tám 2018
Để viết pt mặt cầu (S) cần tâm và bán kính. Ở đây ta đã biết toạ độ tâm I, chỉ cần tìm bán kính của (S)
Gọi J là tâm mặt cầu (T), K là điểm tiếp xúc giữa 2 mặt cầu thì ta có IK+KJ=IJ (I,J,K thẳng hàng)
⇨ R(S)+R(T)=IJ ⇨ R(S)=IJ-R(T) từ đó suy ra bán kính của mặt cầu (S)
(toạ độ I,J đã biết; R(T) cho trước)
Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a,b,c) có bán kính là R có dạng:
(x-a)²+(y-b)²+(z-c)²=R² rồi thay số vào là ok
Hình thì mk k vẽ nữa
Cảm ơn
Bình luận
05 Tháng Tám 2018
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc (ABCD), SA=a.căn15. M là trung điểm của CD. Góc giữa SM và (ABCD) bằng 60độ. N là trung điểm của SB. Tính thể tích SABCD và khoảng cách từ N đến mp (SAM)
Thích
2 Trả lời
xin lỗi t ko đăng được ảnh lên nên bn làm theo hướng này nhé
góc (SM,(ABCD))=(SM,AM)=SMA => AM=SA/tan60*=a căn 5
gọi cạnh hình vuông = x => AM=x căn 5 /2 = a căn 5 => x=2a
vậy V=1/3*SA*SABCD=...
câu b d(N,(SAM))=1/2d(B,(SAM))=BH
BH có là từ B kẻ đt vuông AM cắt AM tại H
có BH vuông AM SA =>BH vuông (SAM) =>h(B,(SAM))=BH
muốn tính BH thì bn cùng công thức S tam giác ABM => BH*AM=2SABM=AD*AB => BH => d(N,(SAM))
Cảm ơn
Bình luận
04 Tháng Tám 2018
$|2x-|x-1||<2$
⇔ $\begin{cases}2x-∣x-1∣<2\\2x-∣x-1∣>-2\end{cases} $
⇔$\begin{cases}|x-1|>2x-2&(1)\\|x-1|<2x+2& (2)\end{cases} $
-Giải bất phương trình (1):
$(1)$⇔ $\left[ \begin{array}{ll} 2x-2<0 \\ 2x-2≥0 &và &[x-1>2x-2 &hoặc &x-1<-2x+2]
\end{array} \right.$
⇔ $\left[ \begin{array}{ll} x<1 &(nhận)\\
x≥1 &và &x<1 &(loại)&(vô&lí)
\end{array} \right.$
⇔ $x<1$ $\color{red}(3)$
-Giải bất phương trình (2):
$(2)$⇔ $\left\{ \begin{array}{ll} 2x+2>0\\
x-1>-2x-2\\x-1<2x+2\end{array} \right.$
⇔ $\left\{ \begin{array}{ll} x>-1 \\
x>-1/3 \\ x>-3\end{array} \right.$
⇔ $x>-1/3$ $\color{red}(4)$
$Kết$ $hợp\color{red}(3)\& \color{red}(4)$ ⇒$\begin{cases}x<1\\x>-1/3\end{cases} $
$Vậy$ $tập$ $nghiệm$ $của$ $bpt$ $là$ $(\frac{-1}{3}
;1)$
Cảm ơn
Bình luận
04 Tháng Tám 2018
Tìm m để y= $\frac{\sin x +m }{\sin x - 1}$ nghịch biến trên (pi/2;pi) A. $m\geq -1$ B. m > -1 C. m < -1 D. $m\leq -1$
Thích
1 Trả lời