từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7 lập đc bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số trong đó chữ số 2 xuất hiện 3 làn và các chữ số còn lại đôi một khác nhau
1 Thích
0 Trả lời
Cho khối chóp SABC, Lấy A',B' lần lượt thuộc SA,SB sao cho 2SA'=3A'A,3SB'=B'B. Tỉ số thể tích giữa hai khối chóp SA'B'C' và SABC là ?
1 Thích
1 Trả lời
2001mooner
cho hỏi C' là điểm nào vậy bạn ??? bài này dùng tỉ số thể tích là được bạn nhé
Cảm ơn     1
Bình luận
22 Tháng Bảy 2019
Liên kết
giúp mình câu này với. giải pt sin^2x+sin^2(5x)=2sin^2(3x)
1 Thích
1 Trả lời
khanhkaitokid
sin^2(5x)-sin^2(3x)=sin^2(3x)-sin^2(x) sau đó bạn dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương thành (sin5x+sin3x)(sin5x-sin3x)=(sin3x+sinx)(sin3x-sinx) dùng công thức tổng thành tích là phân tích ra 4sinxcosx(sin4xcos4x-cos2xsin2x)=0 (sin4x=2sin2xcos2x) rồi mình phân tích tiếp nhé
Cảm ơn     1
Bình luận
20 Tháng Bảy 2019
Liên kết
cho tam giác abc vuông tại a có góc abc 60 độ cạnh AB=a I là trung điểm BC tính độ dài các véc tơ
1 Thích
2 Trả lời
2001mooner
tính độ dài vector nào thế bạn
Cảm ơn     1
Bình luận
19 Tháng Bảy 2019
Liên kết
AlivePool99
vector nào em?
Cảm ơn     1
Bình luận
19 Tháng Bảy 2019
Liên kết
mn ai biết giải bài này thì giúp mình vs ạ
1 Thích
1 Trả lời
AlivePool99
khai triển ra thôi em ei :<
Cảm ơn     1
Bình luận
19 Tháng Bảy 2019
Liên kết
help me a, 8cos^3(x+pi/3)=cos3x b, sin^2x(tanx+1)=3sinx(cosx-sinx)+3
1 Thích
2 Trả lời
vavan
<=>2(cos(3x+pi)+3cos(x+pi/3))=cos3x<=> -2cos3x+6cos(x+pi/3)=cos3x<=>2cos(x+pi/3)=cos3x.Xin lỗi bạn nhìu mk chỉ giải được đến đây thui tại tắc ở "số 2" dòng cuối , nếu ko có "số 2' thì chắc giải xong lâu rùi. bước 1 mk sử dụng công thức nhân 3 cho vế trái(công thức nhân 3:cos3x=4cos^3x-3cosx,đâylà công thức cô lớp mk cho), bước 2 mk sử dụng CT hai cung hơn kém nhau pi cho "cos (3x+pi)" nhân ra chuyển vế đổi dấu là nó ra cái cuối,mk nghĩ mãi ko ra ,ko biết là bạn có chép sai đề ko,hy vọng ý kiến của mk giúp được bạn
Cảm ơn     1
18 Tháng Bảy 2019
Liên kết
haphuong2410
đề vậy đó b cả ơn b nha ........
Cảm ơn     1
18 Tháng Bảy 2019
Liên kết
mn cho hỏi khi đạo hàm câu 16,17 cho nó đồng biến hay nghịch biến thì lấy >0 hay là >=0 ạ? Trường hợp nào lấy dấu bằng trường hợp nào k lấy dấu bằng ạ ?
1 Thích
1 Trả lời
tranquochung076217
trường hợp ko lấy dấu bằng khi ở dạng phân số ,TH còn lại là lấy hết
Cảm ơn     1
Bình luận
17 Tháng Bảy 2019
Liên kết
Mn ơi cho mình hỏi bài 11 câu a gộp nghiệm kiểu gì vậy ạ ? Mình làm ra hai nghiệm là x = pi/12 +kn và x = 5pi/12 +kn còn điều kiện dưới tan là tan khác đồng thời 0 và 1 nhưng nhìn đáp án mình chả hiểu gì cả :(
1 Thích
2 Trả lời
huyhoan02
chắc đáp án thầy sai đấy chỉ cần thay đáp án vô pt thấy khác 0 thì thầy saicòn chắc bạn đúng r
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
tctrung
muốn gộp nghiệm phair vẽ vongf tròn lượng giác ra, họ k2pi thì có 1 điểm, kpi thì có 2 điểm
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
Tích các nghiệm thuộc [0;pi] của phương trình sin(2x+3pi/4)+cosx=0 là
1 Thích
5 Trả lời
AlivePool99
các họ nghiệm: x = -5π/12 + 2kπ x = π/4 + 2kπ x = 3π/4 + 2kπ x = 11π/2 + 2kπ
Cảm ơn     1
26 Tháng Tám 2018
Liên kết
lenam10a2
cách làm giùm vs bn ơi
Cảm ơn    
06 Tháng Bảy 2019
Liên kết
JeonJungkook1997
bạn chuyển vế=> cos x thành cos(pi-x) , để nguyên vế trái có sin đổi tiếp vế phải từ cos thành sin => áp dụng pt lượng giác cơ bản để giải ra các họ nghiệm=> tích
Cảm ơn    
Bình luận
15 Tháng Bảy 2019
Liên kết
JeonJungkook1997
bạn chuyển vế=> cos x=cos( pi-x)=> để nguyên vế trái có sin , đổi tiếp vế phải => sin rùi áp dụng pt LG cơ bản để giải=> họ nghiệm=> tích
Cảm ơn    
15 Tháng Bảy 2019
Liên kết
tctrung
tìm ra nghiệm rồi nhưng tính tích kiểu gì
Cảm ơn    
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E sao cho BDCE là hình bình hành. Gọi F sao cho BDFC là hình bình hành. Chứng minh: 1. A đối xứng với E qua B 2. C là trung điểm của EF 3. AC, BF, DE cắt nhau tại một điểm 4. Gọi M là giao điểm của CD và BF , N là giao điểm của AM và CF. Chứng minh FC=3NC
1 Thích
1 Trả lời
tctrung
câu 1,2:BC//AD,BC=AD=DF+1/2 AF nên BC là đường trung bình, B là trung điểm EF, C là trung điểm EF câu 3: cắt nhau tại trọng tâm tam giác AEF
Cảm ơn    
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
Cho em hỏi câu 16 ạ. Đáp án là 0
Thích
2 Trả lời
huyentranggg1402
bạn ơi đáp án ko thể bằng 0 đc nhé vì để bài thỏa mãn khi biểu thức trong căn lớn hơn hoặc bằng 0, khi và chỉ khi m>0
Cảm ơn    
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
huyentranggg1402
nếu mình sai thì đừng gạch mình nha :)))
Cảm ơn    
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
mn cho hỏi khi đạo hàm câu 16,17 cho nó đồng biến hay nghịch biến thì lấy >0 hay là >=0 ạ? Trường hợp nào lấy dấu bằng trường hợp nào k lấy dấu bằng ạ ?
1 Thích
2 Trả lời
huyhoan02
nếu là hàm phân thức dạng y=ax+b/cx+d thì y' không lấy dấu bằng( y' bằng 0 thì hàm sẽ bị suy biến)
Cảm ơn    
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
huyentranggg1402
đối với hàm dạng y=ax+b/cx+ d thì y' không lấy dấu bằng, với y'>0 thì HSĐB trên từng khoảng xđ, với y'< 0 thì HSNB trên từng khoảng xác định
Cảm ơn     1
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
cho y=(m+1)x-2msinx. tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định
2 Thích
1 Trả lời
huyhoan02
mik là ra là m<-1/3 k biết đúng k sai đừng gạch đá mik nhá :))))))))
Cảm ơn    
Bình luận
16 Tháng Bảy 2019
Liên kết
...
1 Thích
1 Trả lời
phamtranquocviet
don't see...................................
Cảm ơn    
Bình luận
15 Tháng Bảy 2019
Liên kết
Giúp mình câu giải pt ạ : câu1 sin(3x+π/3)+sinx=0 câu 2 sin2x-3sinx =0. Câu 3 sinx . sin2x . sin3x=1/4 sin4x
2 Thích
4 Trả lời
khuatvannguyen01
C1 dùng công thức sin+ sin á ~ Sin (3x+bi/3)+sinx=0 <=>2sin(2x+bi/6).cos(x+bi/6)=0 <=> sin (2x+bi/6)=0 hoặc cos (x+bi/6)=0 ... Phần sau bn tự giải tiếp nha
Cảm ơn     1
06 Tháng Bảy 2019
Liên kết
JeonJungkook1997
thực ra k cần dùng sin+ sin đâu ạ, rất dài dòng, chỉ cần chuyển vế sinx= sin(-x) rồi dùng pt LG cơ bản giải là xong
Cảm ơn    
15 Tháng Bảy 2019
Liên kết
khuatvannguyen01
C2 là 1/(4. sin4x) hay (1/4 ).sin 4x v bn
Cảm ơn     1
Bình luận
06 Tháng Bảy 2019
Liên kết
NgocLinhTrang
Câu 3 bạn ạ là (1/4). sim 4x nha 😁
Cảm ơn    
Bình luận
06 Tháng Bảy 2019
Liên kết
Close