cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1], f(x) và f'(x) đều nhận giá trị dương trên đoạn [0;1] và thỏa mãn $$f(0)=2,\int_{0}^{1} [f'(x).[f(x)]^{2}+1]dx=2\int_{0}^{1}\sqrt{f'(x)}.f(x)dx $$. Tính $\int_{0}^{1}[f(x)]^{3}dx$
Thích
1 Trả lời
Dauxanh102201
Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và f ( 0 ) + f ( 1 ) = 0 . Biết 1 ∫ 0 f 2 ( x ) d x = 1 2 , 1 ∫ 0 f ′ ( x ) c o s π d x = π 2 . Tính 1 ∫ 0 f ( x ) d x
Cảm ơn    
Bình luận
23 Tháng Tư 2019
Liên kết
https://moon.vn/BaiGiang/Bai/63131/1100/2402/1/128558/1 giải thích giúp mình
1 Thích
1 Trả lời
hungtienxinh
VD nào v b
Cảm ơn     1
Bình luận
25 Tháng Ba 2019
Liên kết
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên $$[0,\frac{\pi }{4}]$$ thỏa mãn $f(\frac{\pi }{4})=3$, $$\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{f(x)}{cosx}dx=1$$ và $$\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}[sinx.tanx.f(x)]dx=2$$. Tính tích phân $$\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}sinx.f'(x)dx$$
Thích
0 Trả lời
Biết $$\frac{(x^{2}+5x+6)e^{x}}{x+2+e^{-x}}dx=ae-b-ln\frac{ae+c}{3}$$ với a,b,c là các số nguyên và e là cơ số của logarit tự nhiên. Tính S=2a+b+c
Thích
0 Trả lời
Tìm min, max? $\frac{2\left |cos x \right |+3}{\left | cos x \right |-2}$
Thích
2 Trả lời
Hoanganhvip
đặt abs(cosx) = t => t thuộc [0;1] hàm số tương đương (2t+3)/(t-2) Đến đây chắc bạn biết làm rồi =)) (đạo hàm rồi tìm max min bình thường) Đáp số là max=-3/2 min =-5 Nếu bạn thấy mình giúp ích thì cảm ơn với nha =))
Cảm ơn     1
Bình luận
02 Tháng Chín 2018
Liên kết
hoangphikiemkhach
dùng mode 7 đi cũng được
Cảm ơn     1
Bình luận
06 Tháng Chín 2018
Liên kết
**(Sưu tầm)** Cho hàm số $f(x)$ có đạo hàm liên tục trên $[0;1]$ thỏa mãn $f(1)=0$, $\int_{0}^{1}[f'(x)^2]dx=\frac{1}{11}$ và $\int_{0}^{1}x^4f(x)dx=-\frac{1}{55}$. Tích phân $\int_{0}^{1}f(x)dx$ có giá trị bằng: **A.** $-\frac{1}{7}$. **B.** $\frac{1}{7}$. **C.** $-\frac{1}{55}$. **D.** $\frac{1}{11}$.
Thích
0 Trả lời
**(Toán chuyển động)** Có một chất điểm $m_{1}$ bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương trình vận tốc theo thời gian: $v(t)=\frac{1}{2019}t^2+\frac{18}{19}t$ ($m/s$). Sau 5 giây, một chất điểm $m_{2}$ bắt đầu chuyển động theo chiều của $m_{1}$ tại cùng điểm xuất phát và sau 15 giây thì đuổi kịp $m_{1}$. Biết $m_{2}$ có gia tốc $a$ ($m/s^2$) không đổi. Lúc $m_{1}$ gặp $m_{2}$ thì vận tốc của $m_{2}$ **gần bằng**: **A.** 25,44 ($m/s$). **B.** 25,34 ($m/s$). **C.** 26,12 ($m/s$). **D.** 25,18 ($m/s$).
Thích
0 Trả lời
Tìm m để hàm số luôn nghịch biến y= mx+3sinx- 4cosx
1 Thích
1 Trả lời
Hoanganhvip
Đạo hàm y’ = m +3cos(x) + 4 sin(x) Đặt g(x) = 3cos(x) + 4 sin(x) Để hàm số luôn nghịch biến <=> y’=< 0 với mọi x (dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm) <=> g(x)=<-m với mọi x thuộc R <=> 5=< -m M=<-5 Bài này là bài khá đơn giản của lớp 12. Bạn nên tập luyện nhiều hơn để nâng cao trình độ của mình. Thân!
Cảm ơn    
Bình luận
23 Tháng Tám 2018
Liên kết
Close